Những chiêm nghiệm về cuộc đời được đúc kết ngắn vào nhạc khúc “Cỏ xót xa đưa” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Sau một ngày vất vả với những xô bồ của cuộc sống mưu sinh, ganh đua, tranh giành, hơn thua và toan tính thiệt hơn từng chút một giữa con người với con người thì đêm đến chính là khoảng thời gian tuyệt vời nhất. Ta được trở về với chính con người thật của … Đọc tiếp

“Chiếc Lá Thu Phai” – Một chút bất chợt nhận ra rằng xuân kia qua vội nên đừng ôm đời ngủ muộn mà sớm mai lại tiếc xuân thì

“Tôi gọi Trịnh Công Sơn là người của thơ ca (Chantre) bởi ở Sơn, nhạc và thơ quyện vào nhau đến độ khó phân định cái nào là chính, cái nào là phụ… Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu vết của âm nhạc theo cấu trúc bác học phương Tây. Sơn viết … Đọc tiếp

Lấy đi nước mắt bằng “Ca dao Mẹ” (Trịnh Công Sơn) – Nhạc khúc hay về tình mẹ làm hàng triệu con tim xao động

Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam từ trước năm 1975 cho đến hiện nay, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nổi lên như một hiện tượng lạ và vẫn chưa ai có thể vượt qua được bức tường thành kiên cố đó. Những ca khúc của họ Trịnh rất dễ nghe, dễ thuật, dễ hát … Đọc tiếp

“Bốn Mùa Thay Lá” – Nơi để ta dừng lại và lắng nghe thời gian trôi qua như gió như mây

Cùng với nhạc sĩ Phạm Duy và nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ lớn trong nền âm nhạc Việt. Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001), sau lần bệnh nặng thương nặng ở ngực, suýt chết và phải nằm liệt giường gần … Đọc tiếp

“Biết đâu cội nguồn” (Trịnh Công Sơn) – Ta là ai trong kiếp sống con người và ta đang nơi đâu trong cõi luân hồi vạn kiếp

Người yêu nhạc của Trịnh Công Sơn sẽ hiểu được ông là một người nhạc sĩ của những tình khúc, những khắc khoải, những thầm lặng khi nói về những thân phận, những tình yêu. Và cũng rất nhiều người muốn tìm đến Trịnh Công Sơn trong nỗi bâng khuâng về cuộc đời, không biết … Đọc tiếp

Núi rừng thanh bình và chuyện tình bản thượng chóng tàn qua “Trăng sơn cước” của đôi nhạc sĩ Văn Phụng & Văn Khôi

Sơn cước được tạm dịch là chân núi, hay đại khái là miền núi rừng nên cụm từ sơn cước thường được dùng để gọi chung cho một vùng đất rừng núi thượng du tập trung ở phía Đông và Tây Bắc. Nơi miền sơn cước chủ yếu là dân tộc người thiểu số, họ … Đọc tiếp

“Tôi với trời bơ vơ”- Nhạc khúc buồn cho phận người nhỏ bé xin chút yên vui giữa đời bão nổi để “yêu thương loài người”

Tùng Giang là một nhạc sĩ tài hoa nổi tiếng trong làng nhạc trẻ Việt Nam cùng với các bạn nhạc sĩ như Jo Marcel, Nam Lộc, Trường Kỳ. Ông là người khai phá ra kỹ nghệ “phòng thu âm” các tác phẩm âm nhạc cho cộng đồng người Việt tại hải ngoại sau năm … Đọc tiếp

“Ta hôn nhau trong công viên” (Tùng Giang) – Tình khúc yêu đương ngọt ngào tô điểm cho buổi hẹn hò êm ái và tuyệt đẹp

Xuất thân trong một gia đình có truyền thống nghệ sĩ (mẹ là Cô Ba Được, một đào hát cải lương rất nổi tiếng thuở đó), nhạc sĩ Tùng Giang khi vừa học xong trung học đã bỏ quê lên tỉnh để đi theo tiếng gọi của nghệ thuật. Tùng Giang tên thật là Phạm … Đọc tiếp

“Cuộc tình xưa” (Tùng Giang) – Mượn cung đàn ghi lại một câu chuyện tình đã cũ, để nhớ, để thương…

Không ai có thể phủ nhận được tài năng của nhạc sĩ Tùng Giang, không chỉ là một tay chơi trống kiệt xuất mà còn là một nhạc sĩ tài ba dù số sáng tác của ông chỉ chiếm lượng ít nhưng vẫn được hầu hết khán giả đón nhận nhiệt tình và yêu thích … Đọc tiếp

“Biết đến thuở nào” (Tùng Giang) – Mộng ước cùng người nên nghĩa tơ duyên, trăm năm hòa hợp làm một đôi bích nhân

Trong một cuộc phỏng vấn cùng với Việt Weekly, nhạc sĩ Tùng Giang đã có nhiều chia sẻ về cuộc đời, về sự nghiệp, nhưng thăng trầm trong cuộc sống, trong đó có sự ra đời của nhạc phẩm “Biết đến thuở nào”: “Tôi được đài truyền hình mời làm một chương trình nhạc trẻ … Đọc tiếp