Một thoáng về những ngày tháng đã qua với bộ ảnh tuyệt đẹp của Sài Gòn xưa

Sài Gòn vẫn luôn là một cái gì đó lúc nào cũng in sâu vào trong tâm trí của nhiều người. Khi ngắm nhìn những hình ảnh sau, có thể bạn sẽ bắt gặp những góc phố quen thuộc và rồi chợt thốt lên những câu như “Lúc trước tôi đã đi qua đây rồi” … Đọc tiếp

Bộ sưu tập những bức ảnh về những quán nước giải khát của người Sài Gòn xưa

Buôn bán dạo trên đường trước giờ vẫn luôn là nghề mưu sinh của người dân Việt Nam, nhất là ở Sài Gòn xưa. Ngoài nghề bán cơm vỉa hè thì người ta còn bán nước giải khát ở trên đường phố. Vậy người Sài Gòn xưa thích giải khát bằng nước gì? Buôn bán … Đọc tiếp

Ẩn sâu đâu đó giữa nơi phồn hoa đô thị, rực ánh đèn màu có những thân phận nghèo sống buồn tênh trong những con hẻm nhỏ được thể hiện qua nhạc phẩm “Phố Buồn” (Phạm Duy)

Trở về nhà sau một ngày làm việc mệt mỏi, Sài Gòn hôm ấy mưa như trút nước, chúng tôi có một khoảng thời gian tĩnh lặng nghĩ về những ngày đầu bước chân vào Sài Gòn khi còn là sinh viên. Thời ấy chúng tôi thuê một phòng trọ cũ nát, ẩm thấp, ở … Đọc tiếp

“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

Phạm Duy là một nhạc sĩ có số lượng sáng tác đồ sộ, đa số những tác phẩm của ông khiến người nghe phải xuýt xoa, vì quá hay, quá đẹp. Bức tranh đồng quê trong ca khúc “Nương Chiều” nơi núi rừng Cao – Bắc – Lạng yên ả, thanh bình được vẽ ra … Đọc tiếp

Tìm hiểu về hoạt động ẩn mình của Thiên Địa Hội – Bang hội lớn nhất xứ Nam Kỳ.

Vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ bị dẹp tan, ở miền Nam Việt Nam liền lập ra một hội kín chống lại Pháp với tên gọi là “Thiên Địa Hội”. Hội kín này phát triển mạnh ra các khu vực miền Nam, … Đọc tiếp

Sài Gòn xưa: Ngắm nhìn dáng hình của những ngôi trường xưa qua bộ ảnh hiếm

Không chỉ riêng những ngôi trường nổi tiếng mới được nhắc đến, Sài Gòn ngày xưa còn rất nhiều ngôi trường đã gắn liền với bao thế hệ học sinh. Hôm nay, cùng Thời Xưa điểm lại những ngôi trường đã cũ, có thể có nhiều người đã quên đi sự hiện diện của nó: … Đọc tiếp

Cả một đời người được gói gọn trong những giọt nước mắt có cả đắng, cay, ngọt, bùi qua ca khúc “Nước Mắt Rơi” (Phạm Duy)

Nhạc sĩ Phạm Duy là một cây đại thụ trong nền âm nhạc Việt Nam. Danh sách đồ sộ các bài hát do ông sáng tác chưa đủ để diễn tả hết sự vĩ đại về sự nghiệp của ông. Phạm Duy viết nhạc về mọi mặt của cuộc sống, đặc biệt có những bản … Đọc tiếp

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 3

Chính là câu tiêu đề “Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn”, Sài Gòn không phải lúc nào cũng lung linh và xinh đẹp với người hoa rực rỡ, cũng không phải lúc nào cũng phồn hoa và đô hội với những … Đọc tiếp

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 2

Chính là câu tiêu đề “Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn”, Sài Gòn không phải lúc nào cũng lung linh và xinh đẹp với người hoa rực rỡ, cũng không phải lúc nào cũng phồn hoa và đô hội với những … Đọc tiếp

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn – Phần 1

Chính là câu tiêu đề “Sài Gòn của năm 1962 – có bình yên cũng có đau thương, có lung linh cũng có điêu tàn”, Sài Gòn không phải lúc nào cũng lung linh và xinh đẹp với người hoa rực rỡ, cũng không phải lúc nào cũng phồn hoa và đô hội với những … Đọc tiếp