Kỷ niệm tuổi học trò – Nhắc nhớ một tuổi thơ từ trang vở cũ

Tình cờ nhìn thấy cuốn tập cũ, lòng tôi chợt dâng lên một niềm cảm xúc, bồi hồi gặp lại thời thơ ấu từ những trang vở ngày xưa. Cuốn tập này đã xưa lắm rồi. Tôi không còn nhớ rõ khoảng thời gian chính xác mà tôi sử dụng nó, chắc cũng vào khoảng … Đọc tiếp

Người Sài Gòn nhân hậu và thiện lương qua những câu chuyện kể

Sài Gòn phồn hoa với cuộc sống hối hả, tấp nập và vội vàng đã trở thành một điểm nổi bật không không lẫn vào đâu được. Thế mà trên những con phố tấp nập người qua lại, lẫn vào trong dòng người hối hả, hòa vào nhịp sống vội vàng của người dân Sài … Đọc tiếp

Những câu chuyện bí ẩn đằng sau tên gọi Ngã Tư Hàng Sanh – Nút thắt giao thông quan trọng của Sài Gòn trước năm 1975

Ngã Tư Hàng Xanh ngày nay hay trước đây gọi là Ngã Ba Hàng Sanh trước đây, sau này do nhiều nhầm lẫn giữa cách phát âm “sanh” và “xanh” nên không hiểu tư khi nào tên gọi Ngã Tư Hàng Sanh bị chuyển thành Ngã Tư Hàng Xanh và được coi là cái tên … Đọc tiếp

Hoài niệm về bút viết ngày xưa – Bút viết lá tre lá mít cùng những buổi cọp dê

Ngày xưa đi học còn nhiều thiếu thốn không như bọn trẻ bây giờ đầy đủ mọi thứ. Từ lớp Năm đến lớp Nhì phải dùng bút chấm mực được làm thủ công, ngòi sắt chấm mực từng nét viết chưa đủ tốt nên khi viết rất dễ bị lem ra giấy. Ngòi viết thuở … Đọc tiếp

Mía ghim – Món ăn vặt đường phố quen thuộc của người Sài Gòn thập niên 50-60

Mía ghim món ăn vặt đường phố quen thuộc của người dân Sài Gòn những năm trước 1975. Thời đó người ta hay ăn mía ghim chứ ít ai uống nước mía như bây giờ. Hồi đó cây mía có vỏ xanh nhỏ và mềm nhiều nước ăn rất ngọt chứ không như mía bây … Đọc tiếp

Bộ ảnh cực đẹp về Sài Gòn tuyệt đẹp 60 năm trước qua ống kính của John A. Hansen

Cách đây 60 năm về trước, nhiếp ảnh gia người Mỹ John A. Hansen đã chu du khắp thế giới để thực hiện các bức ảnh để đời trong đó có bộ ảnh về SaiGon những năm 60.  Ông ghé Saigon 3 lần vào những năm 65, 67 và 72 dạo quanh các con phố … Đọc tiếp

Sài Gòn xưa và những gánh hàng rong quen thuộc ở trong tiềm thức của mỗi người

“Ai…bánh canh không? Ai… cháo lòng không?…” là những âm thanh đã in sâu vào lòng những người Sài Gòn trước những năm 75. Hình ảnh những con người gánh trên vai đôi quang gánh trên đường phố luôn là cảm hứng cho nhiều người. Không như hình ảnh người nông dân “bán mặt cho … Đọc tiếp

Những ký ức về kỷ niệm coi thi và chấm thi Tú tài trước 75

Năm ấy, tôi cùng với Trương Ân, bạn học cũ thời sinh viên, lúc bấy giờ là hiệu trưởng một trường ở Quy Nhơn, cùng đi coi thi ở Phan Thiết. Trương Ân là chủ tịch Hội đồng thi, còn tôi là tà lọt của Ân. Trương Ân người phốp pháp, mặt đỏ gay như … Đọc tiếp

Hoài niệm về Sài Gòn xưa qua những tấm ảnh đẹp về gia đình của người Sài Gòn những năm 60-70

Chụp hình gia đình trong những ngày đầu năm dịp tết Nguyên Đán đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng của các gia đình Sài Gòn, Chợ Lớn hay Gia Định. Tại sao hoạt động này lại trở thành một phong tục của người Sài Gòn? Hãy cùng tìm hiểu qua những bức … Đọc tiếp

Danh sách những ngôn từ độc đáo của Miền Nam và Sài Gòn xưa đã bị mai một theo năm tháng

Bài này nhằm để ghi nhớ lại những từ mà ngày xưa người Sài Gòn/Miền Nam hay dùng, như: Mèn ơi, Nghen, Hén, Hen, Tà Tà, Thềm ba, Cà rịch cà tang, tàn tàn,…, và những câu thường dùng như: Kêu gì như kêu đò Thủ Thiêm, làm nư, cứng đầu cứng cổ, tháng mười … Đọc tiếp