Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Bảy 4, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Cách giáo dục của người Miền Nam xưa qua tập sách giáo khoa xưa – Sách này còn dùng cho các niên-học sau, cho các em đến sau mượn, vậy các em đừng để ai vẽ gạch bậy-bạ

by Mẫn Nhi
02/10/2021
in Sài Gòn Xưa, Định danh xưa
0
Cách giáo dục của người Miền Nam xưa qua tập sách giáo khoa xưa – Sách này còn dùng cho các niên-học sau, cho các em đến sau mượn, vậy các em đừng để ai vẽ gạch bậy-bạ

Nếu như quý độc giả những ai từng sống ở Miền Nam vào thời kỳ thập niên 60-70 của thế kỷ 20 chắc hẳn sẽ nhớ như in dòng chữ sau:

“Sách này còn dùng cho các niên-học sau, cho các em đến sau mượn, vậy các em đừng để ai vẽ gạch bậy-bạ. Các em đừng ghi-chú gì vào sách. Nếu cần lắm thì chỉ ghi rất nhẹ tay bằng bút chì để sau tẩu đi (ví-dụ như trong sách Toán)”

Đó là lời ngỏ hay chăиg lời gửi gắm yêu thương đến các em học sinh thân mến mong rằng các em sẽ luôn luôn giữ gìn sách vở sạch đẹp bởi những cuốn sách này sẽ tiếp tục được sử dụng cho các niên khóa sau chứ không như thế hệ bây giờ, sách của học trò cũ không thể cho, biếu học trò mới được.

Ở trang đầu mỗi cuốn sách giáo khoa luôn có những lời ngỏ chân tình và đầy mến thương của Giám đốc nha gửi đến các em học sinh như một lời khuyên nhẹ nhàng và đầy lòng chân thành giúp các em ý thức được việc giữ gìn sách giáo khoa hơn để cho đàn em sau có thể mượn mà sử dụng. Câu cuối của đoạn ngỏ trên sao mà chân tình đến thế: “Nếu cần lắm thì chỉ ghi rất nhẹ tay bằng bút chì để sau tẩu đi (ví-dụ như trong sách Toán)”.

Bằng sự chân thành của mình, nền giáo dục đã truyền tải được cho các em học sinh ngày đó luôn có được ý thức được việc giữ gìn sách vở luôn luôn sạch đẹp để tỏ lòng biết ơn thầy cô.

Ngày đó tôi nhớ như in những lần chuẩn bị đi học là lại được một tập sách cũ từ những anh chị đi trước vì sách học đều được “tái sử dụng” đến đời thứ 3, sau anh (7 năm trước đó) và chị (3 năm trước đó). Thay vì bây giờ sách được liên tục cải cách, cải tiến, cải lùi chứa đầy hạt sạn gây lãng phí. Tuy không được ngửi mùi trang giấy mới nhưng tôi rất vui khi xιɴ được những cuốn sách từ anh chị lớp trước cũng như thấy ba mẹ không phải tốn quá nhiều tiền để mua sách cho tôi. Chỉ cần mua bổ sung những cuốn sách đã quá cũ không còn có thể tái sử dụng được nữa.

Dưới đây tôi xιɴ được đính kèm những hình ảnh  SGK MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1950 – 1975

ABC EM BÉ (1964)
Em bé học ABC mẫu giáo (1972)
Vui học ABC mẫu giáo, lớp 1 (1974)
Vần khai trí được xuất bản năm 1969 do nhà sách Khai Trí xuất bản
Đánh vần mau (1966) do nhà xuất bản Nhà in Hợp Hưng
Vần quốc ngữ (1962)
Vần Việt ngữ (1954)
Vần Việt ngữ vỡ lòng (1968) do Nhà Xuất Bản Sống Mới
Vần quốc ngữ lớp đồng ấu (1956) do Nam Sơn làm Nhà Xuất Bản
Đọc giỏi đi con (tập đọc lớp năm, cuốn thứ nhất do Sương Mai xuất bản
Em tập đọc lớp 1 (1971) do Nam Sơn xuất bản
Em tập đọc lớp 1 (1971) do Nam Sơn xuất bản
Tập đọc vui mẫu giáo, lớp năm (1955) do Liên Hiệp Bắc Việt làm Nhà Xuất Bản
Việt ngữ tân thư lớp 5A (1964) do Sống Mới xuất bản
Tập đọc vui lớp tư (1956) do Nhà in Nguyễn Văи làm nhà xuất bản.
Việt văи độc bản lớp tư (1951) do Nhà Sách Nguyễn xuất bản
Việt văи diễn giảng đệ thất, đệ lục (1957) do Nhà xuất bản Ziên Hồng
Việt văи diễn giảng đệ lục (1963) do nhà xuất bản Bông Lau
Giảng văи lớp đệ lục (1970) do Việt Nam tu thư xuất bản
Quốc văи bình giảng đệ tứ (1968) do Nhà sách Lê Lai xuất bản
Giảng văи lớp 10 (1970) do Nhà sách Khai Trí xuất bản
Việt văи độc bản lớp đệ tam (1962) do Bộ Quốc gia giáo xuất bản
Việt văи độc bản lớp đệ nhị (1968) do Trung tâm học liệu xuất bản
CHUYỆN ĐỜI XƯA ( CHƯƠNG TRÌNH QUỐC VĂN TRUNG HỌC, 1975) do Nhà sách Khai Trí xuất bản
Tác văи lớp nhất (1953) do Nhà in Nguyễn Trung xuất bản
Tam thiên tự (quyển 3, 1963) do Trí Đức  тùng thư xuất bản
Vệ sinh lớp nhất (1956) do Sống Mới xuất bản
Việt sử lớp tư (1952) do NXB Yên Sơn, SG xuất bản
Việt sử lớp tư (1959) do Nam Sơn xuất bản
Quốc sử lớp ba (1972) do Trung tâm học liệu xuất bản
Việt sử lớp 3 (1952) NXB Việt Hương xuất bản

Còn tiếp phần 2.

Next Post
Nỗi buồn miên man cùng nhạc phẩm “Mưa chiều miền trung” trong mùa nước lũ dâng cao.

Nỗi buồn miên man cùng nhạc phẩm “Mưa chiều miền trung” trong mùa nước lũ dâng cao.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status