Nghệ thuật gieo vần như thơ trong sáng tác “Trước giờ tạm biệt” của nhạc sĩ Hoài An và tình khúc chia ly đầy lưu luyến

Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, có lẽ không ít nhạc sĩ có kỹ năng gieo vần như thơ, đây không chỉ là nét đặc biệt mà còn là điểm nhấn cho ca khúc. Chẳng ai xa lạ với nhạc sĩ Hoài Linh cùng biệt tài “vẽ tranh bằng lời nhạc” – Người được … Đọc tiếp

“Tấm ảnh không hồn” – Một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài An khi mượn cung đàn kể lại nỗi đau của một chuyện tình dang dở

“Tấm ảnh không hồn” là một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài An. Có thể nói đây là một ca khúc thành công nhất trong nghệ thuật kết hợp giữa nhạc và thơ. Trước năm 1975, trong một bản thâu thanh của ca sĩ Hương Lan, trước khi bắt đầu bài hát, Hương … Đọc tiếp

Ta cố quên người nhưng sao lòng mãi nhớ hoài, nhớ thương một hình bóng quen thuộc khó mà xóa nhòa – Người Quên Kẻ Nhớ (Đài Phường Trang)

Nhắc đến nhạc sĩ Đài Phương Trang, những người yêu nhạc sẽ nhớ ngay đến những bản tình ca buồn não lòng của ông. Đài Phương Trang bắt đầu viết nhạc từ năm 1965 và tác phẩm đầu tay ra mắt công chúng là Bốn Màu Áo (Viết chung với nhạc sĩ Anh Thy). Dù … Đọc tiếp

Màu Tím Pensée (Đài Phương Trang và Ngọc Sơn) – Màu tím buồn của hoa Pensée như một điềm báo cho mối tình bi thương của đôi trẻ .

Có rất nhiều ca khúc nhạc Việt xưa lấy cảm hứng từ các loài hoa, chúng ta có “Chuyện Hoa Sim” của nhạc sĩ Anh Bằng, “Quỳnh Hương” của Trịnh Công Sơn, “Nỗi Buồn Hoa Phượng” của Thanh Sơn, “Ai Lên Xứ Hoa Đào” của Hoàng Nguyên hay “Hoa Mười Giờ” của Đài Phương Trang. … Đọc tiếp

Hoa Mười Giờ (Đài Phương Trang & Ngọc Sơn) – Thương phận con gái như hoa mười giờ chỉ nở đẹp giây phút ban đầu…

Nhạc sĩ Đài Phương Trang (sinh năm 1940) là một nhạc sĩ nổi tiếng trong làng nhạc vàng Việt Nam. Ông còn có các bút danh khác là Thanh Viên, Phạm Vũ Anh Tứ, Phạm Tứ và Quang Tứ. Nhạc sĩ Đài Phương Trang được biết đến với vai trò nhạc sĩ từ năm 1966. … Đọc tiếp

Chưa có đêm nào buồn như đêm nay, mình em ôm nỗi nhớ nhung sầu muộn ai đã gieo vào lòng – “Đêm Nhớ Người Tình” (Đài Phương Trang)

Nhạc sĩ Đài Phương Trang sinh năm 1940, ông bắt đầu viết nhạc từ năm 1965, khi đó ông ra mắt tác phẩm viết chung với nhạc sĩ Anh Thy (tác giả ca khúc Hoa Biển) có tên là Bốn Màu Áo, bút danh khởi đầu là Thanh Viên. Ông là một nhạc sĩ bolero … Đọc tiếp

“Đan Áo Mùa Xuân” (Phạm Thế Mỹ) – Cứ mỗi lần hoa mai vàng nở lòng lại dâng đầy nỗi nhớ nhung người thương đang gian lao nơi rừng sâu núi thẳm

Những bài tình ca Việt Nam trước năm 1975 hầu hết đều xoay quanh chuyện tình người lính, những câu chuyện tình xa cách, người tiền tuyến, người hậu phương. Thời kỳ loạn lạc đó những đôi vợ chồng, đôi trai gái yêu nhau mà phải xa nhau biền biệt, chỉ gặp nhau qua những … Đọc tiếp

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ với ca khúc “Tàu Về Quê Ngoại” đưa ta trở về với miền ký ức tuổi thơ, dạt dào tình yêu quê hương đất nước.

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ dành phần lớn cuộc đời cho miền đất phương Nam vì thế âm nhạc của ông chịu sự ảnh hưởng sâu đậm của dân ca Nam Bộ, góp phần làm nên sự ngọt ngào, tình cảm trong những ca khúc mà ông viết. Trong suốt thập niên 60 và 70, … Đọc tiếp

Câu chuyện tình buồn không trọn vẹn giữa thời chinh chiến ngăn cách xa xăm được khắc họa tinh tế trong bài hát “Qua Xóm Nhỏ” của nhạc sĩ Mạnh Phát.

Mạnh Phát (1929 – 1973) là một danh ca, nhạc sĩ nổi tiếng từ thập niên 45 – 50. Ông còn có hai bút hiệu khác là Tiến Đạt và Thúc Đăng. Ông có nhiều sáng tác nổi tiếng và được khán giả yêu thích đến tận nay như: Nỗi buồn gác trọ, Về đâu … Đọc tiếp

Màu tím mang những tơ tình vương vấn, những nỗi buồn không gọi thành tên trong nhạc phẩm Áo Tím Ngày Xưa (Mạnh Phát, Lan Đài).

Nhạc sĩ Mạnh Phát tên đầy đủ là Lê Mạnh Phát, sinh năm 1926 tại Nghệ An. Ông là một ca nhạc sĩ tài hoa, nổi tiếng với rất nhiều bài hát như Anh đã về, Hồn trai Việt, Hoa nở về đêm, Ngày xưa anh nói,…Năm 1962, nhạc sĩ Mạnh Phát từ Đà Lạt … Đọc tiếp