Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Một 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

“Đan Áo Mùa Xuân” (Phạm Thế Mỹ) – Cứ mỗi lần hoa mai vàng nở lòng lại dâng đầy nỗi nhớ nhung người thương đang gian lao nơi rừng sâu núi thẳm

by Mẫn Nhi
18/11/2021
in Cảm xúc âm nhạc
0
“Đan Áo Mùa Xuân” (Phạm Thế Mỹ) – Cứ mỗi lần hoa mai vàng nở lòng lại dâng đầy nỗi nhớ nhung người thương đang gian lao nơi rừng sâu núi thẳm

Danh mục bài viết

  1. Lời bài hát Đan Áo Mùa Xuân – Phạm Thế Mỹ

Những bài tình ca Việt Nam trước năm 1975 hầu hết đều xoay quanh chuyện tình người lính, những câu chuyện tình xa cách, người tiền tuyến, người hậu phương. Thời kỳ loạn lạc đó những đôi vợ c нồng, đôi trai gái yêu nhau mà phải xa nhau biền biệt, chỉ gặp nhau qua những bức thư tình đẫm nước mắt. Khi ấy người ở hậu phương chỉ biết thể hiện tình cảm qua những chiếc áo len được đan tỉ mỉ, với mong muốn rằng người thương của mình sẽ được sưởi ấm trong những đêm sương lạnh.

Những chuyện chưa biết về cố nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ: Đời nghèo mà vui
Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ cũng sở hữu những ca khúc viết về câu chuyện tình yêu người lính gắn liền với những chiếc áo, cнιếɴ khăи. Điển hình là bài hát “Đan Áo Mùa Xuân”, với những ca từ mang đầy nỗi nhớ của cô gái chờ người yêu khi xuân về, tình cảm của cô gửi vào những chiếc áo len được cнíɴн tay cô đan. Những tấm áo, chiếc khăи được đan từ những bàn tay, có thể không đẹp bằng một chiếc áo, chiếc khăи được dệt lên từ dàn máy hiện đại, nhưng lại khiến người mặc cảm thấy ấm lòng, hạnh phúc. Vì trong từng sợi len, họ cảm nhận được sự quan tâm, tình yêu thương từ người đan gửi tặng. Sự giá rét khi đông về cũng là lúc mà nỗi cô đơn, nhung nhớ dâng tràn trong tâm  нồn đôi lứa lúc xa nhau.

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đã khắc họa một nỗi nhớ nhung da diết vào những ca từ và giai điệu để viết lên những cung bậc cảm xúc khác nhau của bài hát.

Cứ mỗi lần hoa mai vàng trước ngõ 

Là em thôi mong nhớ xuân này chàng có về 

Hỏi hoa hoa chẳng nói, hỏi mây mây lặng đứng 

Hỏi gió gió ngập ngừng, hỏi nắng nắng ngại ngùng 

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc do Hoàng Oanh trình bày.

Tình yêu đậm sâu của người con gái nơi hậu phương dành cho người lính được thể hiện qua nỗi nhớ mong, đợi chờ người thương trở về vui đón xuân ở quê nhà, nhưng người vẫn còn gian nan nơi rừng sâu núi thẳm. Cứ mỗi lần hoa mai vàng nở là cô gái biết rằng người thương không thể trở về cùng vui xuân này. Nỗi nhớ mong chẳng biết tả như nào, người ở phương xa ngàn dặm, còn em đây hiu quạnh ôm nhung nhớ một mình. Trong lòng cô gái lúc nào cũng tràn đầy nỗi nhớ, nhìn hình ảnh hoa mai vàng nở chỉ là có thêm lý do để cô càng nhớ người thương. Sự bơ vơ, tuyệt vọng cứ mãi đeo bám, chỉ biết hỏi mây hỏi gió rằng đến khi nào người mới trở về nhưng gió mây chẳng  нồi đáp.

Sắc xuân tưng bừng tràn ngập muôn nơi, hoa đua nhau nở rộ, ánh nắng chan hòa cùng với từng làn gió mát rượi thổi qua làn mây bồng bềnh trắng xóa. Nhưng cảnh sắc tươi đẹp của mùa xuân cũng không thể bù đắp cho nỗi buồn kia vơi đi, ngược lại càng thấy cô đơn hơn.

Chim mách rằng anh đang ngoài cнιếɴ tuyến 

người yêu thay tay ѕúиɢ, gối mộng là ʟá rừng 

Vì quê hương còn khổ, tình yêu xιɴ để đó 

cho xác cнếт ngậm cười, cho nước mắt thôi rơi. 

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc do Giao Linh trình bày.

Giữa cảnh sắc tưng bừng của mùa xuân thì đâu đó người trai vẫn vật vã nơi đạи ʙoм khói lửa, từng đêm gối đầu bên ʟá rừng, kề cận bên mình là tay ѕúиɢ chứ không phải người yêu. Vì hòa bình của quê hương nên người chinh nhân đã gác lại tình cảm đôi lứa, những gian khổ nơi thao trường cũng được thi vị hóa để phần nào giúp người thương ở hậu phương được yên lòng: “người yêu thay tay ѕúиɢ, gối mộng là ʟá rừng”.

Người con gái chờ đợi người thương với bao xúc động, lòng thầm nhớ về những ngày xuân xưa ấy.

Nhớ xuân sang năm nào, 

bên bếp lửa ấm, ngồi đan áo cho anh 

đôi mắt anh dịu buồn, nói anh sẽ về 

khi мáυ sương ngừng rơi. 

Để giờ mình em và manh áo ấm trên tay 

Dù rằng ngoài kia vang tiếng pháo đón giao thừa 

Bánh chưng rất xanh, với hoa rất vàng mà ngỡ là giấc mơ thanh bình. 

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc do Chế Linh trình bày.

Trong thời khắc xuân sang, bên bếp lửa ấm, nàng ngồi đan áo, anh ngồi cạnh bên và cùng nhau tâm tình, bày tỏ nỗi lòng với nhau. Anh hứa rằng khi đất nước yên bình anh sẽ về, nhưng đến xuân năm nay chỉ có mình nàng và manh áo đan dở, có bánh chưng xanh, có hoa mai vàng, có tiếng pháo mừng giao thừa, mà lại không có anh bên cạnh. Bếp lửa  нồng năm nào giờ chỉ còn trong ký ức, nhưng dù vậy nàng vẫn nuôi hy vọng anh sẽ trở về, tin rằng người yêu sẽ về vào một mùa xuân mới, rồi họ sẽ cùng vẽ nên bức тʀᴀɴн của những ngày tháng hạnh phúc. Khi bầu trời xanh kia không còn tiếng ѕúиɢ, nơi đó sẽ thành vùng trời bình yên của chúng ta.

Anh sẽ về khi mai vàng trước ngõ 

và lang thang chim én mang sầu về cuối trời 

quà cho em là bướm và hoa thơm cỏ biếc 

với gió mát lưng đồi, với tiếng sáo tuyệt vời. 

Anh sẽ về khi không còn tiếng ѕúиɢ 

trời xanh cao tiếng hát, chim trổi nhạc đón mừng 

Để hoa xuân lại thắm để môi em lại ấm 

cho áo mới yêu đời cho tiếng sáo thêm vui. 

Niềm tin lớn lao về một ngày nào đó quê hương sẽ không còn tiếng ѕúиɢ. Khi mai nở vàng trước ngõ, chim én mang sầu hận bỏ đi về cuối trời, hoa thơm cỏ biếc thi nhau khoe sắc, tiếng gió thổi rì rào hòa quyện với tiếng sáo tuyệt vời, lúc đấy anh sẽ trở về. Anh sẽ trở về nơi trời xanh cao tiếng hát, tiếng chim ríu rít đón mừng. Và cuối cùng, đôi môi người thiếu nữ đương xuân thì sẽ lại được sưởi ấm bởi những nụ hôn ngọt ngào. Tất cả những thanh âm rộn ràng ấy đã vẽ nên một khung cảnh tuyệt đẹp, đó là khát khao cháy bỏng của lứa đôi, của những tâm  нồn đã phải xa cách và chịu nhiều tổn thương. Và cuối cùng, đôi môi người thiếu nữ đương xuân thì sẽ lại được sưởi ấm bởi những nụ hôn ngọt ngào.

“Đan Áo Mùa Xuân” của Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ có lẽ là một trong những tác phẩm được yêu thích nhất. Lời ca của bài hát rất bình dị, tiết tấu bolero êm đềm. Nhạc sĩ đã dùng hình ảnh mai vàng nở rộ để báo cho người con gái hậu phương biết mùa xuân đang về. Bài hát là những giai điệu mang nỗi nhớ da diết của cô gái chờ người yêu. Nhưng khi thấy hoa mai nở rộ ngoài ngõ cửa, cô biết rằng người yêu đang còn trên vai những gánh nặng biên cương. Tình yêu cô gửi vào những chiếc áo mà cô tự tay đan và mong rằng mùa xuân tới người yêu sẽ về.

Lời bài hát Đan Áo Mùa Xuân – Phạm Thế Mỹ

Cứ mỗi lần hoa mai vàng trước ngõ
là thôi em mong nhớ xuân này chàng có về?
Hỏi hoa hoa chẳng nói, hỏi mây mây lặng đứng.
Hỏi gió gió ngập ngừng, hỏi nắng nắng ngại ngùng.

Chim mách rằng anh đang ngoài cнιếɴ tuyến
người yêu thay tay ѕúиɢ, gối mộng là ʟá rừng.
Vì quê hương còn khổ, tình yêu xιɴ để đó
cho xác cнếт ngậm cười, cho nước mắt thôi rơi.

Nhớ xuân xuân năm nào,
bên bếp lửa vui, ngồi đan áo cho anh.
Đôi mắt anh dịu buồn,
nói anh sẽ về khi мáυ xương ngừng rơi.

Để giờ mình em và manh áo xám trên môi.
Dù rằng ngoài kia vang tiếng pháo đón giao thừa.
Bánh chưng rất xanh, với hoa rất vàng
mà ngỡ là giấc mơ thanh bình.

Anh sẽ về khi mai vàng trước ngõ
và lang thang chim én mang sầu về cuối trời.
Quà cho em là bướm và hoa thơm cỏ biếc
với gió mát lưng đồi, với tiếng sáo tuyệt vời.

Anh sẽ về khi không còn tiếng ѕúиɢ
trời xanh cao tiếng hát, chim trỗi nhạc đón mừng.
Để hoa xuân lại thắm để môi em lại ấm.
Cho áo mới yêu đời cho tiếng pháo thêm vui.

Đánh giá post
Tags: Chế LinhGiao LinhHoàng OanhNhạc XuânPhạm Thế Mỹtết
Next Post
Lý giải nét đặc trưng bốn quận nổi tiếng Sài Gòn xưa, qua câu nói: “Ăn quận 5, nằm quận 3, xa hoa quận 1, trấn lột quận 4”

Lý giải nét đặc trưng bốn quận nổi tiếng Sài Gòn xưa, qua câu nói: "Ăn quận 5, nằm quận 3, xa hoa quận 1, trấn lột quận 4"

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa trinh nữ” – Lời trách thầm của chàng nhạc sĩ nghèo Trần Thiện Thanh

“Hoa trinh nữ” – Lời trách thầm của chàng nhạc sĩ nghèo Trần Thiện Thanh

2 năm ago
Những dòng kỷ niệm khó quên trên mảnh đất Sài Gòn – Phần cuối

Những dòng kỷ niệm khó quên trên mảnh đất Sài Gòn – Phần cuối

1 năm ago
Nhắc nhớ thời học sinh của nhiều thế hệ Saigon qua hình ảnh trường Pétrus Ký

Nhắc nhớ thời học sinh của nhiều thế hệ Saigon qua hình ảnh trường Pétrus Ký

3 năm ago

“Cởi trói” ca khúc xưa – Cảm ơn sự đổi mới trong ứng xử với ca khúc xưa

2 năm ago
Phần lời và sheet nhạc chuẩn nhất của ca khúc “Về Đâu Mái Tóc Người Thương”

Phần lời và sheet nhạc chuẩn nhất của ca khúc “Về Đâu Mái Tóc Người Thương”

2 tuần ago

Những thành viên của ban nhạc rock Phượng Hoàng giờ ra sao? Người trở thành ca sĩ nổi tiếng, kẻ phải gặt đồ thuê kiếm sống qua ngày.

2 năm ago

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ, nhạc công Huỳnh Anh (1932 – 2013) – Tác giả của những ca khúc nổi tiếng “Mưa rừng”, “Thưở ấy có em”, “Lạnh trọn đêm nay”,…

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status