“Bốn Mùa Thay Lá” – Nơi để ta dừng lại và lắng nghe thời gian trôi qua như gió như mây

Cùng với nhạc sĩ Phạm Duy và nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ lớn trong nền âm nhạc Việt. Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001), sau lần bệnh nặng thương nặng ở ngực, suýt chết và phải nằm liệt giường gần … Đọc tiếp

“Ta hôn nhau trong công viên” (Tùng Giang) – Tình khúc yêu đương ngọt ngào tô điểm cho buổi hẹn hò êm ái và tuyệt đẹp

Xuất thân trong một gia đình có truyền thống nghệ sĩ (mẹ là Cô Ba Được, một đào hát cải lương rất nổi tiếng thuở đó), nhạc sĩ Tùng Giang khi vừa học xong trung học đã bỏ quê lên tỉnh để đi theo tiếng gọi của nghệ thuật. Tùng Giang tên thật là Phạm … Đọc tiếp

Lời nhắn gởi đến nơi xa cùng những cảm nhận về nỗi đau thương nơi quê nhà, những phút chia ly thật cảm động trong ca khúc “Gởi Em Hành Lý” – Trầm Tử Thiêng

Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng nổi tiếng với những bản tình ca buồn được sáng tác trước và sau thời điểm năm 1975, tiêu biểu là các bài hát Chợt Nghĩ Về Hai Nơi, Mười Năm Yêu Em, Bài Tình Ca Mùa Đông, Mây Hạ, Trộm Nhìn Nhau,… Bên cạnh đó, ông cũng nổi tiếng … Đọc tiếp

“Quán bên đường” (Phạm Duy) – Những trái ngang của cuộc đời khiến chúng ta trở nên yếu đuối và dần đánh mất chính mình.

Vào những năm trước 1975, có một ca khúc rất nổi tiếng do nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, đó là bài “Quán bên đường”. Bài hát đã để lại ấn tượng với nhiều người ngay khi nghe lần đầu tiên bởi những ca từ rất mộc mạc, rất bình dân. Về xuất xứ của … Đọc tiếp

“Con đường tình ta đi” (Phạm Duy) – Con đường không tên trên vạn nẻo…lưu dấu chữ tình của lứa tuổi học trò hồn nhiên

Ai cũng mong ước được sống mãi mãi với thời gian, với những năm tháng học trò trong sáng và hồn nhiên, chẳng lo nghĩ, chẳng muộn phiền. Ta có thể bất cứ điều mình thích như gào khóc thật to khi cảm thấy mệt mỏi, trút mọi bực tức ra ngoài một cách dễ … Đọc tiếp

“Còn chút gì để nhớ” – Nhạc phẩm chắp cánh cho bài thơ cùng tên bay về hướng mặt trời, long lanh tươi mới

Người yêu thơ thường nói rằng “Còn chút gì để nhớ” của Vũ Hữu Định là bài thơ mang thành phố núi Pleiku đến với mọi người. Còn người yêu nhạc lại nói rằng chính Phạm Duy đã mang vẻ đẹp và người phố núi đến đông đảo mọi người khi phổ nhạc vào thơ. … Đọc tiếp

“Chuyện tình buồn” – Nhạc khúc đượm buồn cho một chuyện tình dang dỡ “Năm năm rồi không gặp…từ khi em lấy chồng”

“Không ai phổ thơ hay bằng Phạm Duy. Bài thơ nào qua tay ông là nổi tiếng. Một nhà ảo thuật về phổ thơ.”  Đó là những lời bình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi nhắc về nhạc sĩ Phạm Duy. Thật sự rằng tên tuổi của Phạm Duy đã quá nổi tiếng và … Đọc tiếp

Đôi nét về ca sĩ Vũ Khanh – Một trong những nam ca sĩ hải ngoại được yêu thích nhất sau năm 1975

Vũ Khanh là một trong những giọng ca nam được đánh giá cao trong làng nhạc Việt tại hải ngoại, anh sở hữu một giọng ca trầm ấm, khoẻ khoắn gắn liền với những tình khúc vượt thời gian. Nhiều nhạc sĩ đã gửi gắm những sáng tác của mình cho ca sĩ Vũ Khanh, … Đọc tiếp

“Hạnh Phúc Lang Thang” (Anh Bằng & Trần Ngọc Sơn) – Cứ lang thang…hạnh phúc sẽ chẳng có bến dừng!

Tình yêu – Nguồn cảm hứng bất tận của thi sĩ và cả nhạc sĩ. Cuộc sống có bao nhiều màu thì tình yêu cũng có bấy nhiêu sắc, sự biến hóa khôn lường của nó khiến cho con người chịu không ít sự tổn thương. Con người vốn sinh ra là để yêu và … Đọc tiếp

“Anh Biết Em Đi Chẳng Trở Về” (Anh Bằng & thơ Thái Can) – Sự khẳng định đầy lý trí nhưng cũng đau lòng đến cực hạn

Khi đọc một bài thơ hay, những cảm xúc trong chúng ta sẽ chợt dâng trào và với những người nhạc sĩ, các nốt nhạc cũng theo từng câu chữ mà bắt đầu reo vang lên những âm thanh bàng bạc…và cũng từ đây, một ca khúc đã bắt đầu được thai nghén và hình … Đọc tiếp