Lạnh lùng khẽ buông tay để mối tình ấy bay đi nhẹ nhàng như mây, như gió thoảng qua đời – Như Gió Như Mây (Trầm Tử Thiêng).

Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng sinh ngày 1 tháng 10 năm 1937 ở vùng quê Đại Lộc, Quảng Nam. Ông học trung học ở Sài Gòn, sau đó ông tiếp tục học và tốt nghiệp ở trường Sư phạm và bắt đầu dạy học. Song song với nghề giáo viên, viết nhạc là công việc … Đọc tiếp

Nội tâm con người được diễn tả một cách sâu sắc trong bài hát “Người Mang Tên Cô Đơn” (Trầm Tử Thiêng)

Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng tên thật là Nguyễn Văn Lợi, sinh ra ở Quảng Nam. Từ nhỏ ông đã rong ruổi khắp các miền quê của miền nam Việt Nam để theo nghề ca hát và khi lớn lên ông đã trở thành một nhạc sĩ lớn trong làng nhạc vàng. Ông viết nhiều … Đọc tiếp

Ta chết lặng trước khoảnh khắc chia tay nhau sau quãng đường dài chung đôi trong nhạc phẩm Mây Hạ (Trầm Tử Thiêng).

Những bản tình ca sầu muộn của Trầm Tử Thiêng đã ăn sâu vào tâm trí của những người yêu nhạc trữ tình. Chính nó đã mang tên tuổi của ông đến với đông đảo công chúng đồng thời giúp ông trở thành một trong những nhạc sĩ lớn của thể loại nhạc vàng. “Mây … Đọc tiếp

Lời nhắn gởi đến nơi xa cùng những cảm nhận về nỗi đau thương nơi quê nhà, những phút chia ly thật cảm động trong ca khúc “Gởi Em Hành Lý” – Trầm Tử Thiêng

Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng nổi tiếng với những bản tình ca buồn được sáng tác trước và sau thời điểm năm 1975, tiêu biểu là các bài hát Chợt Nghĩ Về Hai Nơi, Mười Năm Yêu Em, Bài Tình Ca Mùa Đông, Mây Hạ, Trộm Nhìn Nhau,… Bên cạnh đó, ông cũng nổi tiếng … Đọc tiếp

Sự thật phũ phàng và những trớ trêu của tình yêu trong nhạc phẩm “Đời Không Như Là Mơ” – Trầm Tử Thiêng

Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng sinh ra tại Đại Lộc, Quảng Nam, sau đó ông chuyển vào miền nam Việt Nam và bén duyên với công việc ca hát ở các vùng nông thôn khi mới 10 tuổi. Lớn lên, ông theo học và tốt nghiệp tại trường Sư phạm. Khoảng thời gian đó những … Đọc tiếp

Lòng hiếu thảo của một cô gái gạt bỏ hạnh phúc cá nhân để làm tròn đạo con trong nhạc phẩm “Đò Dọc” – Trầm Tử Thiêng

Có một gia đình trung lưu trí thức Từ giã ngói vôi về với ruộng đồng Xa lánh guốc giày, làm quen đỉa vắt Tập sống khiêm nhường gạo ruộng nước sông…  Hẳn là những ai yêu nhạc vàng đều đã từng nghe qua những giai điệu này. Đây là những câu hát mở đầu … Đọc tiếp

Nỗi sầu bi bao trùm cả hiện tại và tương lai của kẻ lụy tình trong ca khúc “Cuối Ngày Trên Phố Buồn Hiu” (Trầm Tử Thiêng)

Những bản tình ca của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng rất nổi tiếng với những người yêu dòng nhạc trữ tình. Âm nhạc của Trầm Tử Thiêng luôn có một nét trầm buồn rất riêng biệt mà khi nghe đến người ta sẽ có cảm giác quen thuộc, “Cuối ngày trên phố buồn hiu” là … Đọc tiếp

Nỗi nhớ trong lòng như con sóng bạc, cuộn trào mãi không ngừng trong ca khúc “Biển khơi niềm nhớ” (Trầm Tử Thiêng)

Trong giai đoạn vàng son của thể loại nhạc vàng tại Việt Nam, có nhiều nhạc sĩ tài năng được sinh ra, Trầm Tử Thiêng là một trong số đó. Tuy tên tuổi của ông không quá nổi bật nhưng với những khán giả của dòng nhạc này thì không ai không biết đến ông. … Đọc tiếp

“Bài Tình Ca Mùa Đông” (Trầm Tử Thiêng) – Lời từ biệt một cuộc tình 10 năm dang dở.

Tại Việt Nam, những bài hát mang điệu Tango xuất hiện từ đầu thế kỷ 20. Điệu Tango là một trong những điệu đầu tiên của tân nhạc thuở bắt đầu hình thành, được yêu mến và phổ biến rộng rãi đến ngày hôm nay. Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng là một trong người nhạc … Đọc tiếp

7000 Đêm Góp Lại (Trầm Tử Thiêng) – “Gần hai mươi năm. Thời gian đó đủ cho ta sự trưởng thành, đủ cho ta sự… già nua…”

Trầm Tử Thiêng là nhạc sĩ nhạc vàng tiêu biểu ở miền Nam Việt Nam cả trước và sau năm 1975. Những sáng tác của ông rất phong phú với nhiều thể loại khác nhau. Trước năm 1975, ông nổi tiếng với những ca khúc nhạc vàng, có thể kể đến như Bài Hương Ca … Đọc tiếp