Thanh Lan nghẹn ngào kể về lần gặp cuối cùng với ca sĩ Duy Quang

Thời điểm Duy Quang bệnh nặng, Thanh Lan dành thời gian đến thăm. Bản thân bà xót xa trước sự ra đi của người đồng nghiệp thân thiết. Trên kênh YouTube cá nhân, Thanh Lan có dịp đăng tải đoạn clip chia sẻ về những kỷ niệm gắn liền với ca sĩ Duy Quang, dựa … Đọc tiếp

“Tôi với trời bơ vơ”- Nhạc khúc buồn cho phận người nhỏ bé xin chút yên vui giữa đời bão nổi để “yêu thương loài người”

Tùng Giang là một nhạc sĩ tài hoa nổi tiếng trong làng nhạc trẻ Việt Nam cùng với các bạn nhạc sĩ như Jo Marcel, Nam Lộc, Trường Kỳ. Ông là người khai phá ra kỹ nghệ “phòng thu âm” các tác phẩm âm nhạc cho cộng đồng người Việt tại hải ngoại sau năm … Đọc tiếp

“Biết đến thuở nào” (Tùng Giang) – Mộng ước cùng người nên nghĩa tơ duyên, trăm năm hòa hợp làm một đôi bích nhân

Trong một cuộc phỏng vấn cùng với Việt Weekly, nhạc sĩ Tùng Giang đã có nhiều chia sẻ về cuộc đời, về sự nghiệp, nhưng thăng trầm trong cuộc sống, trong đó có sự ra đời của nhạc phẩm “Biết đến thuở nào”: “Tôi được đài truyền hình mời làm một chương trình nhạc trẻ … Đọc tiếp

“Biển vắng” (Tùng Giang) – Vào một hoàng hôn buồn ta khóc thầm cho kiếp mình lẻ loi, khóc cho chuyện tình dang dở nơi biển vắng mình ta với ta

Tùng Giang (1940-2009) là một người nhạc sĩ tài hoa và là người khai khai phá ra kỹ nghệ “phòng thu âm” các tác phẩm âm nhạc cho cộng đồng người Việt tại hải ngoại sau năm 1975. Có thể nói Tùng Giang là người đi tiên phong trong lĩnh vực này, ông đã phổ … Đọc tiếp

Những cảm xúc buồn man mác, làm người ta phải chậm lại một nhịp để nhìn lại cuộc đời mình giữa cuộc sống xô bồ, hối hả được thể hiện trong nhạc phẩm “Phôi Pha” – Trịnh Công Sơn.

Âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã đi sâu vào tiềm thức của hầu hết những người từng nghe, mọi độ tuổi, mọi tầng lớp. Ông viết nhiều về thể loại như tình khúc, nhạc thời chiến, nhạc thiếu nhi, trong đó “Phôi pha” là một ca khúc rất hay được ông viết … Đọc tiếp

“Hoa Vẫn Nở Trên Đường Quê Hương” (Phạm Thế Mỹ) – Dù những khổ đau còn in dấu, dù bất cứ hoàn cảnh nào đi nữa thì hoa vẫn nở trên đường quê hương.

Phạm Thế Mỹ là một trong những nhạc sĩ sáng tác nhạc vàng được nhiều người yêu thích. Ông đã dành cả đời mình để cống hiến cho âm nhạc. Kho tàng âm nhạc của ông sẽ chắc chắn còn chinh phục nhiều thế hệ sau. Ông sáng tác rất nhiều thể loại, ngoài những … Đọc tiếp

“Quán bên đường” (Phạm Duy) – Những trái ngang của cuộc đời khiến chúng ta trở nên yếu đuối và dần đánh mất chính mình.

Vào những năm trước 1975, có một ca khúc rất nổi tiếng do nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, đó là bài “Quán bên đường”. Bài hát đã để lại ấn tượng với nhiều người ngay khi nghe lần đầu tiên bởi những ca từ rất mộc mạc, rất bình dân. Về xuất xứ của … Đọc tiếp

“Làm sao mà quên được” (Phạm Duy) – Nhớ hoài hình bóng người thương bé nhỏ, người làm xáo động trái tim yêu….

Đất nước Việt Nam từ trước đến nay, trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, một ngàn năm nô lệ giặc tàu, một trăm năm đô hộ giặc tây và hai mươi năm nội chiến, chiến rồi lại chiến, đánh rồi lại đánh, hết ngoại xâm rồi lại tới nội chiến, kết thúc của công … Đọc tiếp

“Kỷ niệm” (Phạm Duy) – Cho xin lại một vé khứ hồi về tuổi thơ, để đi lại những bước chân đầu vội vã

Tuổi thanh xuân của chúng ta, ai rồi cũng sẽ có những mảnh ký ức đi lạc hoặc bỏ quên. Nhưng chỉ cần một giây phút nào đó cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống xô bồ của thực tại, sự chán chường khi nhìn thấy cái “mù mịt tương lai”, người ta lại lựa … Đọc tiếp

“Hai năm tình lận đận” (Phạm Duy & Nguyễn Tất Nhiên) – Thất vọng chính là thất vọng, đau thương vẫn hoàn đau thương…

Từ trước những năm 1975, nếu hỏi ai là cây đại thụ cho làng văn nghệ Sài Gòn và cả nền tân nhạc mới hình thành của Việt Nam thì phải kể đến nhạc sĩ Phạm Duy – Một trong những nhạc sĩ thiên tài, thổi hồn vào ngôn từ và giai điệu để vẽ … Đọc tiếp