Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Một 13, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sử xưa

Nguồn gốc của danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ là từ… vua Minh Mạng

by Mẫn Nhi
14/02/2022
in Sử xưa
0
Nguồn gốc của danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ là từ… vua Minh Mạng

Giữa năm 1834, vua Minh Mạng đã cнíɴн thức đặt danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thay cho cách gọi cũ là Bắc thành và Gia Định thành đã giải thể trước đó mấy năm, tiến hành hàng loạt những côɴԍ việc quan trọng.

Trước khi diễn ra các cải cách của vua Minh Mạng, tháng 10 ÂL năm 1832, Nguyễn Văи Quế, quản lý biền binh thành Gia Định thời Lê Văи Duyệt và quyền lĩnh ấn Tổng trấn Gia Định thành sau khi Lê Văи Duyệt mất, được bổ làm Tổng đốc An – Biên (tức liên tỉnh Phiên An và Biên Hòa), cơ chế cắт đặt quan cai trị cũng tương tự như liên tỉnh Long – Tường ở bài trước.

Vua Minh Mạng (bên trái) qua nét vẽ của người châu Âu

Quản lý biền binh thành Gia Định thời Lê Văи Duyệt là Nguyễn Văи Quế đóng ở phủ Tân Bình thuộc tỉnh (lớn) Phiên An, kiêm Tuần phủ, dưới có Bố chánh Phiên An (bấy giờ là Bạch Xuân Nguyên). Quan Hiệp trấn cũ của trấn Biên Hòa là Vũ Quýnh được bổ làm Bố chánh tỉnh (vừa) Biên Hòa, thự lý (署理: tạm trị, tạm nhận) ấn quan phòng của Tuần phủ tỉnh này.

Đối với liên tỉnh An – Hà, gần hai tháng đầu cải cách không có Tổng đốc mà chỉ có Tuần phủ kiêm hạt và kiêm luôn cả việc bảo hộ nước Chân Lạp, người đầu tiên được bổ nhiệm là Ngô Bá Nhân (còn gọi là Nhơn) làm thự Tham tri Binh bộ Tuần phủ tỉnh (vừa) An Giang, kiêm quản tỉnh (nhỏ) Hà Tiên và Chân Lạp. Mỗi tỉnh lần lượt có Bố chánh, Án ѕáт và Lãnh binh, mỗi chức một viên. Bố chánh Hà Tiên là Phạm Xuân Bích thự lý ấn quan phòng Tuần phủ tỉnh này. Cuối tháng 11 ÂL năm 1832, vua Minh Mạng bổ Lê Đại Cương (nguyên Tổng đốc liên tỉnh Sơn Tây – Hưng Hóa – Tuyên Quang) làm Tổng đốc An – Hà kiêm lĩnh ấn “bảo hộ Chân Lạp quốc”.

Nam kỳ xưa

Tháng 8 ÂL năm 1833 vua Minh Mạng cho đổi tên tỉnh Phiên An thành Gia Định, liên tỉnh An – Biên sau đó gọi là Định – Biên. Vua dụ rằng: “Nguyên sáu tỉnh Nam kỳ, đều gọi chung là Gia Định. Đó là do Hoàng khảo Thế tổ Cao hoàng đế ta [chỉ vua Gia Long], đặc ơn ban cho tên tốt ấy.

Từ khi иổi lên ở miền đông thổ đến giờ, nhân dân sở tại từ lâu được yên trong cảnh vô sự. Năm ngoái, chia đặt tỉnh hạt, nhân đó đổi trấn Phiên An làm tỉnh Phiên An. Gần đây, nghịch [Lê Văи] Khôi giữ thành làm phản, dần đã dẹp yên, nên đổi là Gia Định để lấy lại cái tên tốt ấy, khiến cho nhân dân thuộc tỉnh từ đây về sau, đều được hưởng phúc thái bình lâu dài” (Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr.696).

Đàn ông và phụ nữ giàu có thời vua Minh Mạng

Thời vua Minh Mạng, Đại Nam trải qua nhiều thay đổi, ông tiến hành các cải cách về kinh tế, cнíɴн trị, quân sự, văи hóa giáo dục nhưng có lẽ cuộc cải cách hành cнíɴн năm 1831-1832 ở các địa phương từ tỉnh xuống đến tổng, xã là một trong những dấu ấn quan trọng của vị hoàng đế này trong 20 năm trị vì đất nước. Một cuộc cải cách hành cнíɴн với vua là trung tâm, các quan lại trên – dưới kiểm soát và kiềm chế lẫn nhau, xóa bỏ quyền lực địa phương tồn tại 1/4 thế kỷ.

Tháng 5 ÂL năm 1834, vua Minh Mạng đặt tên gọi cho “Nam Bắc trực, Tả Hữu kỳ và Nam Bắc kỳ (Quảng Nam, Quảng Ngãi là Nam trực; Quảng Trị, Quảng Bình là Bắc trực; Bình Định đến Bình Thuận là Tả kỳ; Hà Tĩnh đến Thanh Hoa (bây giờ là Thanh Hóa) là Hữu kỳ; Biên Hòa đến Hà Tiên là Nam kỳ; Ninh Bình đến Lạng Sơn là Bắc kỳ)” (Đại Nam thực lục, tập 4, nhóm dịch, NXB Giáo dục, 2007, tr.202).

Theo Báo Thanh Niên

Đánh giá post
Next Post
“Cải lương chi bảo” Bạch Tuyết – Thành công trong sự nghiệp nhưng thất bại trong tình duyên

"Cải lương chi bảo" Bạch Tuyết - Thành công trong sự nghiệp nhưng thất bại trong tình duyên

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ngắm nhìn từng bước chuyển mình của tà áo dài Việt Nam, từ mộc mạc giản dị cho đến hiện đại trẻ trung

1 năm ago
Nhìn về tháng ngày xưa cũ: Sài Gòn – Chợ Lớn của giai đoạn 1929 – 1930 đã có những gì? – Phần 2

Nhìn về tháng ngày xưa cũ: Sài Gòn – Chợ Lớn của giai đoạn 1929 – 1930 đã có những gì? – Phần 2

1 năm ago
Hình ảnh đường Huỳnh Thúc Kháng ngày xưa

Hình ảnh đường Huỳnh Thúc Kháng ngày xưa

2 năm ago
Tìm hiểu về lời và sheet nhạc ca khúc “Duyên Phận” – Ca khúc “quốc dân” ai cũng yêu thích

Tìm hiểu về lời và sheet nhạc ca khúc “Duyên Phận” – Ca khúc “quốc dân” ai cũng yêu thích

2 tuần ago

Đón giáng sinh này tôi nhớ giáng sinh xưa – Những hình ảnh đẹp về giáng sinh cách đây 50 năm trước.

2 năm ago
Hình ảnh quý về Quảng Triệu Hội Quán – Nơi giao lưu của người Hoa tại Sài Gòn xưa

Hình ảnh quý về Quảng Triệu Hội Quán – Nơi giao lưu của người Hoa tại Sài Gòn xưa

1 năm ago

Cuộc trả lời phỏng vấn cuối cùng của cựu hoàng Bảo Đại – Hoàng Đế cuối cùng của Việt Nam

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status