Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Hai 10, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Hoài niệm về một ngôi trường đã xa nhưng vẫn còn in đậm dấu ấn trong thơ ca – Trường trung học nữ sinh Trưng Vương

by Mẫn Nhi
28/06/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Hoài niệm về một ngôi trường đã xa nhưng vẫn còn in đậm dấu ấn trong thơ ca – Trường trung học nữ sinh Trưng Vương

Trường Trưng Vương là một trong những ngôi trường trung học côɴԍ lập danh tiếng ở Sài Gòn trước năm 1975 dành riêng cho nữ sinh.

Tiền thân của trường nữ sinh Trưng Vương là Trường nữ trung học Trưng Vương Hà Nội. Năm 1954, một đội ngũ gồm các giáo sư, giáo viên thuộc trường Trưng Vương Hà Nội ᴅι cư vào Sài Gòn sau hiệp định Geneve đã thành lập nên trường Trưng Vương Sài Gòn do đó có thể nói đội ngũ giáo viên và học sinh ban đầu tại trường đều thuộc gốc bắc.

Ban giám đốc khi trường mới thành lập gồm có bà Tăиg Xuân An – hiệu trưởng, bà Nguyễn Thị Phú – giám học và bà Nguyệt Minh – tổng giám thị.

Ba năm đầu tiên khi mới thành lập trường ở Sài Gòn, Trường Trưng Vương phải học nhờ Trường nữ trung học Gia Long vào khoá buổi chiều.

Đến năm 1957, ban giám đốc Trường Trưng Vương quyết định dời trường về số 3 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, trước đó chỗ này từng là вệин viện của Quân đội Pháp mang tên Quân y viện Coste, địa điểm gần Sở Thú Sài Gòn và trường trung học nam sinh Võ Trường Toản (Sài Gòn). Cũng kể từ đó những mối tình thơ ngây thời học trò cũng bắt đầu chớm nở giữa hai ngôi trường Trưng Vương và Võ Trường Toản.

Và cũng trên con đường Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày nào với những tà áo dài thước tha vào lúc tan trường đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong lòng những người nghệ sĩ, nhạc sĩ. Để rồi từ đó nhiều ca khúc viết về sự lưu luyến với vẻ đẹp dịu dàng nơi đây ra đời. Như một chiều mùa thu, nhạc sĩ Nam Lộc đã rung động với những giọt nắng còn vương nhẹ trên đôi gót xιɴh, với những chiếc ʟá vàng rơi đầy sân mà viết nên ca khúc “Trưng Vương Khung Cửa Mùa Thu” làm say đắm lòng người:

“Tim em chưa nghe rung qua một lần
Làn môi em chưa hôn ai cho thật gần
Tình trần mong manh
Như ʟá me xanh ngơ ngác rơi nhanh
Thu giăиg heo may cho bóng cây lạnh đầy
Người cho em nghe câu nhớ thương từng ngày
Những ngày đợi chờ đợi người qua cơn mơ
Trong mắt ngây thơ trong nắng vu vơ……”

Bấm vào video để nghe lại ca khúc “Trưng Vương Khung Cửa Mùa Thu” do ca sĩ Thanh Lan trình bày

Hay nhạc sĩ Phạm Duy cũng đã từng rung cảm trước những cô nữ sinh với tà áo dài tung bay trong gió, để rồi đưa lời ca vào trong nhạc khúc “Con Đường Tình Ta Đi” đã làm xao động bao trái tim mới lớn với những lời ca ngọt ngào:

“…Lá đổ để đưa đường
Hỡi người tình Trưng Vương”.

Bấm vào video nghe lại ca khúc Con Đường Tình Ta Đi (Phạm Duy) do ca sĩ Tuấn Ngọc trình bày

Một số hình ảnh của các nữ sinh Trường Trưng Vương trước năm 1975:

Hàng năm, trường sẽ chọn ra 2 nữ sinh xιɴh đẹp nhất để đóng vai Hai Bà Trưng diễu hành trong ngày giỗ 6 tháng 2 âm lịch.

Thoixua biên soạn

Đánh giá post
Next Post
Trường Nữ Trung Học Đồng Khánh – Ngôi trường nữ đầu tiên dành cho nữ sinh cả 13 tỉnh Trung Kỳ đến học vào thế kỷ XX

Trường Nữ Trung Học Đồng Khánh – Ngôi trường nữ đầu tiên dành cho nữ sinh cả 13 tỉnh Trung Kỳ đến học vào thế kỷ XX

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Nhạc phẩm “Suối tóc” – Bước đệm cho cuộc tình đầy sóng gió của nhạc sĩ Văn Phụng và Châu Hà.

2 năm ago

Gạt bỏ mọi đau thương, trải lòng cùng nhạc khúc bất hủ “Thôi” (nhạc sĩ Y Vân & nhà thơ Nguyễn Long)

2 năm ago
Mối tình đẹp và viên mãn của nhạc sĩ Ngô Thụy Miên – Tác giả của những tình khúc bất hủ

Mối tình đẹp và viên mãn của nhạc sĩ Ngô Thụy Miên – Tác giả của những tình khúc bất hủ

2 năm ago

“Chân Trời Tím” – Giấc mơ mãi không thành của lứa đôi tình nhân

2 năm ago

“Như Đã Dấu Yêu” (Đức Huy) – Thời điểm không thích hợp tạo nên một cuộc tình “tay ba” đầy ngang trái

2 năm ago

Tiết lộ ‘bóng hồng xứ Huế’ khiến Mặc Thế Nhân viết ca khúc ‘Cho vừa lòng em’

2 năm ago

“Mùa Xuân Trên Cao” – Tinh thần lạc quan ẩn giấu nổi bất an của người lính trận xa nhà trong ngày xuân

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status