Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Định danh xưa

Thú vị cảnh sinh hoạt của người dân qua những hình ảnh hiếm có về Sapa thập niên 1920

by Mẫn Nhi
29/06/2021
in Định danh xưa
0

Khung cảnh buôn bán nhộn nhịp ở chợ Sa Pa, những dinh thự của người Pháp, các thiếu niên địa phương múa khèn… là loạt ảnh tư liệu quý về Sa Pa thập niên 1920 do người Pháp thực hiện.Những hình ảnh hiếm có về Sapa thập niên 1920

Khu chợ trung tâm Sa Pa thập niên 1920.
Người dân địa phương buôn bán nhộn nhịp ở chợ.
Những người phụ nữ dân tộc thiểu số ở chợ Sa Pa.
Những chú ngựa thuần Việt được bán ở chợ.

Tại Sapa, về mặt hành cнíɴн được đặt cho một huyện của tỉnh Lào Cai và cũng cho thị trấn của huyện lỵ huyện này. Tại sao Sapa là nơi họp chợ mà không phải là ở những vùng xung quanh khác? Giải thích cho sự việc này là bởi vì Sapa dường như nằm ở điểm nút, trung tâm của các hướng bản làng trong toàn vùng là các thung lũng dưới chân núi Hoàng Liên. Đây là ngã ba của các con đường từ các khu bản làng nằm trong các thung lũng ở phía Bắc như Tả Giàng Phình, Bản Khoang đổ về các bản làng phía Nam như Bản Hồ, Suối Thầu, Tả Van, Lao Chải đi lên. Trong cả một vùng rộng lớn, chỗ nào thuận tiện nhất cho hầu hết mọi vùng tập trung về trao đổi hàng hóa, thì ở đó sẽ xuất hiện chợ.

Khung cảnh phía trước chợ Sa Pa.
Một con đường ở Sa Pa năm 1927. Hình tròn phía trên là bức ảnh bị loang màu chứ không phải mặt trăиg.
Những ngôi nhà của người Pháp ở Sa Pa năm 1927.
Bên ngoài trạm khí tượng ở Sa Pa thập niên 1920.
Quang cảnh nhìn từ phía trước bưu điện Sa Pa.
Toàn cảnh thị trấn Sa Pa năm 1927.
Hai nông dân bên những thửa ruộng bậc thang Sa Pa.
Các thiếu niên địa phương múa khèn.

Chiếc khèn khá phức tạp, gồm có ba bộ phận: cán tức ống thổi, thân tức nơi để gắn đút các ống khèn và dĩ nhiên cuối cùng là ống khèn. Cán được làm bằng gỗ vót tròn, trên nhỏ dưới to, và ở đầu nhỏ quấn ʟá đồng làm đầu ống thổi, từ đây lui xuống chừng 40 – 60 centimét là chỗ thân khèn, được đục sáu lỗ chia làm ba hàng để đút sáu ống khèn là sáu đốt trúc ngắn dài khác nhau và cũng được đục lỗ đặt lưỡi gà tạo nên các âm vực, mỗi ống một âm vực, và các lỗ trên đó cũng góp phần giúp âm thanh được đa dạng.

Một số hình ảnh khác về Sa Pa thập niên 1920:

Khu chợ vùng cao
Quán ăи ở chợ. Văи hoá ẩm thực tây bắc vẫn là một nét ẩm thực đặc trưng đáng để thưởng thức khi đến đây.
Trao đổi mua bán trong chợ
Hai người phụ nữ dân tộc vùng cao.
Thường họ gùi hàng từ nhà tới bán và mua những vật dụng cần thiết hơn cho gia đình.
Quán ăи bên trong khu chợ vùng cao.
Chàng thanh niên gánh 2 con lợn con phía sau lên chợ bán.
Mỗi lần đi chợ, nếu như con gái H’Mông thích sà vào những hàng bày bán váy xòe hoa, đồ trang sức diêm dúa thì con trai H’Mông lại bận bịu bên những sạp khèn.
Học sinh xếp hàng để giáo viên điểm danh trước khi vào lớp. Ảnh chụp ở Sa Pa (Lào Cai) thời Pháp thuộc vào thập niên 1920.
Đánh giá post
Next Post

Cuộc đời và sự nghiệp danh ca Chế Linh - Một trong 4 giọng nam nổi tiếng nhất nền bolero thời kỳ đầu, được xếp vào hàng “Tứ Trụ Nhạc Vàng”

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Tướng mạo kỳ lạ của các hoàng đế trong lịch sử Việt Nam – Điềm báo cho bậc kỳ nhân

2 năm ago
Lạ mà quen: Sài Gòn thập niên 1960 và những góc phố cũ của ngày xưa – Phần cuối

Lạ mà quen: Sài Gòn thập niên 1960 và những góc phố cũ của ngày xưa – Phần cuối

1 năm ago

Xuân Tiên – Cây đại thụ của nền tân nhạc với các nhạc khí dân tộc cổ truyền Việt Nam

2 năm ago

Câu chuyện đẫm nước mất của đôi uyên ương ẩn trong ca khúc “Đồi Thông Hai Mộ” – Nhạc sĩ Hồng Vân

2 năm ago

Thú vị tác giả của Bưu điện trung tâm Sài Gòn cũng là tác giả của Tháp Eiffel – Biểu tượng của nước Pháp

1 năm ago

“Gửi Gió Cho Mây Ngàn Bay” – Một nhạc khúc tình thu tuyệt mỹ của “Ông Vua Slow” Đoàn Chuẩn

2 năm ago
Hình ảnh áo dài trên đường phố Sài Gòn xưa – Thổn thức một trời ký ức

Hình ảnh áo dài trên đường phố Sài Gòn xưa – Thổn thức một trời ký ức

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status