Dược sĩ La Thành Nghệ: “Ông vua thuốc đỏ” nhưng lại mang tấm lòng “hướng thiện”

Chỉ với 20 năm ngắn ngủi trong cuộc đời nhưng nó đủ để trở thành một quá khứ thật huy hoàng chính nhờ ý tưởng kinh doanh độc đáo cùng với khối óc nhìn xa trông rộng của vị chủ nhân – người đã sáng chế ra thứ mặt hàng này – sản phẩm thuốc … Đọc tiếp

Phù Châu miếu – Kiến trúc độc đáo của ngôi miếu cổ hơn 300 tuổi nằm giữa sông ở Sài Gòn

Sài Gòn luôn sở hữu cho mình những nét đẹp xen lần giữa hoài cổ và hiện đại, cũng như giữ cho mình nhiều điểm đến sôi động và sầm uất. Ở đâu đó trên mảnh đất “Hòn ngọc Viễn Đông” vẫn còn tồn tại những giá trị xưa cũ sống mãi với thời gian. … Đọc tiếp

Khám phá Hòn Ngọc Viễn Đông những năm 1970 – 1971 qua 120 bức ảnh tuyệt đẹp của Sandy1618 – Phần 3

Ký ức về “Hòn ngọc Viễn Đông” chưa bao giờ là cũ đối với những người con Sài Gòn – Nào là chợ hoa Tết ở đại lộ Nguyễn Huệ, chiếc đồng hồ biểu tượng thành phố ở Chợ Bến Thành, những chiếc xe taxi “con cóc” di chuyển khắp nẻo đường Sài Gòn,…gợi lên … Đọc tiếp

Khám phá Hòn Ngọc Viễn Đông những năm 1970 – 1971 qua 120 bức ảnh tuyệt đẹp của Sandy1618 – Phần 2

Ký ức về “Hòn ngọc Viễn Đông” chưa bao giờ là cũ đối với những người con Sài Gòn – Nào là chợ hoa Tết ở đại lộ Nguyễn Huệ, chiếc đồng hồ biểu tượng thành phố ở Chợ Bến Thành, những chiếc xe taxi “con cóc” di chuyển khắp nẻo đường Sài Gòn,…gợi lên … Đọc tiếp

Khám phá Hòn Ngọc Viễn Đông những năm 1970 – 1971 qua 120 bức ảnh tuyệt đẹp của Sandy1618 – Phần 1

Ký ức về “Hòn ngọc Viễn Đông” chưa bao giờ là cũ đối với những người con Sài Gòn – Nào là chợ hoa Tết ở đại lộ Nguyễn Huệ, chiếc đồng hồ biểu tượng thành phố ở Chợ Bến Thành, những chiếc xe taxi “con cóc” di chuyển khắp nẻo đường Sài Gòn,…gợi lên … Đọc tiếp

Gợi nhớ chút kỷ niệm xưa về hình ảnh của những bồn phun nước Sài Gòn

Mọi người có biết, vị trí của đài phun nước nghệ thuật tại giao lộ Nguyễn Huệ và Lê Lợi ngày nay cũng từng có một đài phun nước nhỏ? Ngày trước, sau khi kênh Kinh Lớn được lấp lại vào trở thành đại lộ Charner, chính quyền đã cho xây dựng một đài phun … Đọc tiếp

Xuôi ngược những nẻo đường Sài Gòn xưa: Đại lộ mang tên vị phú hào giàu “thứ hai” của Nam Kỳ

Trong thời kỳ đầu quân Pháp đến chiếm đóng Việt Nam, trong dân gian có câu: “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để nói về bốn người giàu có nhất Nam Kỳ buổi ấy. Căn cứ theo lời tương truyền ấy thì “nhì Phương” chính là ông Tổng đốc Phương (tên thật là … Đọc tiếp

Những dòng ký ức về Chùa Ấn Quang – Kiến trúc phật giáo độc đáo giữa lòng Sài Gòn phồn hoa

Chùa Ấn Quang tọa lạc tại số 243 đường Sư Vạn Hạnh, Phường 9, Quận 10 ngày nay – Đây là một ngôi chùa khá nổi tiếng ở Việt Nam được nhiều người biết đến và cũng là một trường Phật học của Giáo hội Phật giáo Việt Nam ở miền Nam.  Chùa được Hòa … Đọc tiếp

Câu chuyện ít ai biết về nhà hát An Nam đầu tiên ở Sài Thành ngay vị trí chùa Bà Thiên Hậu

Ngày xưa, vị trí của chùa Bà Thiên Hậu trên Bến Chương Dương, gần cầu Ông Lãnh (chính xác là số 710 đường Nguyễn Trãi, Quận 5 ngày nay) có một nhà hát An Nam đầu tiên của Sài Gòn được xây dựng – Đó cũng là nhà hát đầu tiên của người Việt. Tuy … Đọc tiếp