Lạ mà quen: Sài Gòn thập niên 1960 và những góc phố cũ của ngày xưa – Phần 1

Sài Gòn của những năm thập niên 1960 và những góc phố cũ được ghi lại, ở thời điểm này chiến tranh vẫn đang tiếp diễn nhưng Sài Gòn vẫn khoác lên mình tấm áo nhộn nhịp của đường phố và mọi người vẫn trên đà sinh hoạt bình thường. Những con đường nhỏ ngày … Đọc tiếp

Tản mạn về mì Tây, miến Tàu, bún Ta – Nét ẩm thực đa dạng và phong phú của Việt Nam

Nền ẩm thực Việt Nam từ trước đến nay vẫn luôn đa dạng và phong phú. Phong phú từ món ăn cho đến tên gọi. Từ trước đến giờ tôi cứ ngỡ sợi mì chỉ là một sợi mỏng màu vàng cho đến khi được một ông bạn rủ ra Tam Kỳ, Quảng Nam để … Đọc tiếp

Huyền thoại về một “kỳ quan bóng bàn thế giới” tại Sài Gòn – Lê Văn Tiết

Trong lịch sử bóng bàn Việt Nam, nếu kể đến một gia đình có truyền thống quần vợt cùng với những thành tích lẫy lừng thì phải nhắc ngay đến gia đình họ Lê: Lê Văn Tiết là người anh cả trong gia đình có nhiều tuyển thủ từng là vô địch bóng bàn Việt … Đọc tiếp

Ngắm nhìn Sài Gòn của năm 1965 – 1966 qua 50 bức ảnh của Tom Matthews

Cùng Thời Xưa chiêm nghiệm những hình ảnh của một Sài Gòn những năm 1965 – 1966: Những con đường quen thuộc nhưng mang một tên gọi khác, những tòa nhà xưa mà ngày nay vẫn còn chốn cũ (có vài tòa đã bị đổi công năng hoạt động),….Tất cả đều là những hoài niệm … Đọc tiếp

Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của một thời đã qua (Phần cuối)

Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của những năm thập niên 1920 là ba vùng hoàn toàn tách biệt. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm toàn bộ đô thành Sài Gòn cũ (sự hợp nhất của khu vực thành phố Sài Gòn và thành phố Chợ Lớn năm 1931), cộng … Đọc tiếp

Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của một thời đã qua (Phần 3)

Những con đường cũ, những kiến trúc xưa,…đều là những hình ảnh tư liệu gợi nhớ về một Gia Định của những năm thập niên 1920. Gia Định vốn là một tỉnh lỵ cũ của miền Nam Việt Nam, khoảng thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 thì thuộc địa phận nước Phù Nam, sau … Đọc tiếp

Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của một thời đã qua (Phần 2)

Những năm thập niên 1920 (1920 – 1929) thì Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn hai thành phố riêng biệt, thuộc hai khu vực khác nhau chứ chưa được sát nhập chung địa phận như bây giờ. Ngày trước, Chợ Lớn vốn là khu vực đông người Hoa sinh sống và được coi là khu … Đọc tiếp

Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của một thời đã qua (Phần 1)

Hơn 50 bức ảnh quý giá về Sài Gòn xưa vào những năm của thập niên 1920 (1920 – 1929) được lưu lại đã góp phần phản ánh phần nào lộ trình phát triển của Sài Gòn một thuở: Từ cổ kính tiến dần đến hiện đại. Dinh Gia Long, Bưu điện Trung tâm Sài … Đọc tiếp

Lý giải nét đặc trưng bốn quận nổi tiếng Sài Gòn xưa, qua câu nói: “Ăn quận 5, nằm quận 3, xa hoa quận 1, trấn lột quận 4”

Chỉ vỏn vẹn trong 14 chữ đã có thể tóm tắt đầy đủ nét đặc trưng của bốn quận nổi tiếng nhất trên đất Sài Gòn xưa: “Ăn quận 5, nằm quận 3, xa hoa quận 1, trấn lột quận 4”. Vì sao lại nói như thế? “Ăn quận 5” Nếu người Trung Quốc ngày … Đọc tiếp

Giác Lâm Tự – Ngôi chùa không cổng cổ hơn 300 tuổi của Sài Gòn xưa

Trong quyển sách “Sài Gòn năm xưa” của học giả  – nhà văn hóa Vương Hồng Sển đã từng cho rằng, ở Sài Gòn hiện nay có 3 ngôi chùa cổ được xếp theo thứ tự như sau: chùa Giác Lâm (tọa lạc trên đường Lạc Long Quân, quận Tân Bình), chùa Minh Hương Gia … Đọc tiếp