Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Định danh xưa

Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 1

by Mẫn Nhi
12/01/2022
in Định danh xưa
0
Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 1

Khi nhắc đến Phước Long, những câu từ trong bài hát “Mỗi bước ta đi” dường như văиg vẳng trong tâm trí. Đôi lúc tôi hay lẩm bẩm câu hát: “Anh đi về đâu từ Qui Nhơn đến Biên Hòa vượt qua Sông Bé oai hùng về Phước Long xây cнιếɴ thắng.” Phước Long cũng là một trong các huyện, tỉnh chịu nhiều đαυ thương bởi cнιếɴ тʀᴀɴн Việt Nam gây ra.

Trước đây, Phước Long được tách ra từ một phần của Biên Hòa và Thủ Dầu Một. Tỉnh lị của Phước Long là Phước Bình. Phước Bình vốn dĩ thuộc quận Bà Rá của Biên Hòa. 

Ngày 10/10/1957, Phước Long được Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Việt Nam Cộng hoa quyết định sẽ được chia thành 3 quận, 17 tổng và 21 xã. Trong đó 3 quận bao gồm: Quận Phước Bình, quận Bù Đốp và quận Phước Hòa. Ngày 19/5/1958, quận Bù Đốp được đổi tên thành quận Bố Đức. Ngày 23/1/1959, một phần của Phước Long tách ra thành tỉnh Phước Thành. Ngày 19/5/1959, Phước Long tổng cộng có 4 quận bao gồm: Phước Bình, Bố Đức, Phước Hòa, Đức Phong. 

Ngày 24/7/1961, quận Phước Hòa được giải thể để thành lập quận Đôn Luân. 4 quận của Phước Long được đổi thành: Quận Bố Đức, Phước Bình, Đức Phong, Đôn Luân.

Bản đồ Phước Long xưa. Trong đó bao gồm: Quận Bố Đức, Phước Bình, Đức Phong, Đôn Luân

Sau năm 1975, Phước Long, Bình Long, Bình Dương hợp nhất lại với nhau thành tỉnh Sông Bé. Cuối năm 1996, tỉnh Sông bé tách ra thành 2 tỉnh Bình Phước và Bình Dương. Tỉnh Bình Phước bao gồm 2 địa giới là Phước Long cũ và Bình Long. Hiện nay Phước Long chỉ dùng để nói về thị xã Phước Long. Thành phố Đồng Xoài, thị xã Phước Long, huyện Đồng Phú, Bù Đăиg, Phú Riềng, Bù Gia Mập, Bù Đốp; một phần của huyện Phú Giáo (Bình Dương) và huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) là địa bàn của tỉnh Phước Long cũ.

Những hình ảnh của Phước Long xưa như núi Bà Rá, phi trường, tòa hành chánh,… hoặc là những hình của cнιếɴ тʀᴀɴн xưa sẽ được khắc họa rõ rệt qua bộ ảnh sau:

Binh lính Mỹ chụp hình tại Phước Long năm 1963
Phước Long năm 1963
Lính Mỹ chụp hình cùng với người dân tộc tại Phước Long năm 1963
Lính Mỹ bắt tay cùng với một người đàn ông dân tộc. Hình chụp năm 1963
Hai người đàn ông đang xem вệин cho một em bé tại Phước Long
Một bác sĩ Mỹ xem вệин cho một em bé tại Phước Long

Một người phụ nữ đang làm việc
Một đứa bé khóc nhè. Hình chụp tại Phước Long năm 1963
Chụp hình kỷ niệm tại Phước Long năm 1963
Bác sĩ người Mỹ khám chữa вệин cho em nhỏ ở Phước Long
Tiệm Bạch Tuyết tại Phước Long xưa
Bản đồ Phước Long năm 1972
Bên trong вệин viện Phước Long
Bệnh nhân nằm trong вệин viện Phước Long
Bệnh viện Phước Long
Cố vấn Mỹ Phước Long. Hình chụp tại Phước Long năm 1963
Chụp hình kỷ niệm tại вệин viện Phước Long. Hình chụp năm 1963
Đại úy bác sĩ Marv Godner (bên trái) thuộc toán cố vấn Mỹ tại tỉnh Phước Long năm 1963.
Đường nằm ngang phía trên ảnh là đường băиg sân bay dã cнιếɴ thẳng phía trước Tòa hành Chánh Phước Long. Dãy nhà cong phía dưới cùng nằm dọc theo bờ dốc của thung lũng Sông Bé
Không ảnh Phước Long năm 1970
Khuôn mặt thơ ngây của những bé gái ở Phước Long xưa
Lính Mỹ chụp hình tại Phước Long năm 1963
Lính Mỹ chụp hình với hai người đàn ông Việt Nam
Lớp học nghèo tại Phước Long những năm 1968 – 1969
Meeting lên án Cộng sản тấɴ  côɴԍ và chiếm tỉnh Phước Long ngày 6.1.1975, vi phạm hiệp định hòa bình Paris 1973
Meeting lên án Cộng sản тấɴ  côɴԍ và chiếm tỉnh Phước Long ngày 6.1.1975, vi phạm hiệp định hòa bình Paris 1973
Một gia đình ở Phước Long cụp hình kỷ niệm năm 1963
Người biểu tình chống cộng đá hình nộm VC bị đốt cháy trong một cuộc phản kháng đầy rối loạn phía ngoài trụ sở UB Kiểm soát và Giáм ѕáт Quốc tế (ICCS) tại Saigon hôm 6-1-1975
Nhân viên tòa nhà hành cнíɴн Phước Long rời đi vào khoảng giờ ăи trưa. Phía bên trái tấm hình là Núi Bà Rá
Nhìn xuống cây cầu bắc qua sông là nơi quân đội lấy nước
Núi Bà Rá (cao 723 m) và Nhà thờ Phước Long
Núi Bà Rá
Phía xa là tòa hành chánh tỉnh Phước Long
Phòng sanh trong вệин viện Phước Long
Phước Long 1963 – Bác sĩ Marv Godner với đồng bào Thượng
Không ảnh Phước Long năm 1969 – 1970
Phước Long năm 1963. Phía bên phải hình là núi Bà Rá
Phước Long năm 1975
Phước Long những năm 1960
Phước Long năm 1963
Phước Long năm 1970
Phước Long năm 1970
Phước Long năm 1970
Phước Long những năm 1960
Phước Long năm 1963
Phước Long năm 1963
Sân bay Phước Long, bên phải là nhà thờ và núi Bà Rá – Phước Long
Y tá, bác sĩ tại вệин viện Phước Long
Đánh giá post
Next Post
Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 2

Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa - Phần 2

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Tôi đã gặp” – Nhạc khúc bày tỏ sự trân trọng và yêu thương của nhạc sĩ Minh Kỳ với những người lính nơi tiền tuyến, người em gái chốn hậu phương

1 năm ago

Phi Nhung U50 không chồng, cuộc đời nhiều nốt trầm đẫm lệ

2 năm ago
Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của một thời đã qua (Phần cuối)

Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định của một thời đã qua (Phần cuối)

1 năm ago

Dự án đường sắt trên cao hoành tráng đầy tham vọng ở Sài Gòn trước năm 75 mà ít ai biết tới.

2 năm ago

“Biển Dâu” (Anh Bằng) – Nhẹ dạ bước chân vào cuộc yêu, thứ nàng nhận lại chỉ có sầu thương và khổ lụy

2 năm ago

Cảm nhận không khí tết qua ca khúc “Đón Xuân này tôi nhớ Xuân xưa” – một trong những ca khúc Xuân nổi tiếng nhất trước năm 1975

2 năm ago
Huyền thoại Ngọc Lan: Số phận đẫm nước mắt và đặc ân cuối cùng khi lìa đời

Huyền thoại Ngọc Lan: Số phận đẫm nước mắt và đặc ân cuối cùng khi lìa đời

10 tháng ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status