Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Bảy 4, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

“Giọt Nước Mắt Cho Quê Hương” – Nhạc phẩm thể hiện đậm tình yêu thương Quê Hương Đất Nước trong thời chiến.

by Mẫn Nhi
14/11/2020
in Cảm xúc âm nhạc, Bàn tròn âm nhạc
0
“Giọt Nước Mắt Cho Quê Hương” – Nhạc phẩm thể hiện đậm tình yêu thương Quê Hương Đất Nước trong thời chiến.

Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn người có đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam. Ông được xem như một trong những nhạc sĩ lớn trong nền âm nhạc đại chúng. Ông ra đi nhưng đã để lại cho kho tàng âm nhạc nước nhà hơn 600 bài hát. Trong đó có hơn 236 ca khúc được biết đến rộng rãi. Những sáng tác của ông được nhiều ca sĩ trình bày nhưng иổi bật hơn hết là những cái tên như Khánh Ly, Hồng Nhung và Quang Dũng. Bên cạnh đó ông còn được biết đến với nhiều vai trò khác như một nhà thơ, một nhà họa sĩ, một ca sĩ và một diễn viên không chuyên.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Nhạc phẩm “Giọt nước mắt quê hương” là một trong những tác phẩm được phổ biến của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài hát được viết trước năm 1975 nên chúng ta có thể hiểu được cảm xúc xuyên suốt bài hát là nỗi lo của tác giả đến đất nước khi chưa được thống nhất. Những người con khi chứng kiến cảnh những người dân và quê hương phải sống trong cнιếɴ тʀᴀɴн, đấu тʀᴀɴн chống ԍιặc ngoại xâm. Những giọt nước của tác giả rơi khi phải nghĩ về cảnh đất nước không thể ngủ yên, những cành cây, tán ʟá, sông núi, đất đai bị tàn phá do ʙoм rơi đạи lạc. Bài hát như một tiếng lòng của ông đối với quê hương mà ở đó có gia đình, có cảnh sông núi đất đai, những con vật như cánh chim và đặc biệt là có những người ông thương yêu.

“Giọt nước mắt thương con, con ngủ mẹ mừng

Giọt nước mắt thương sông, ấp ủ rêu rong

Giọt nước mắt thương đất, đất cằn cỗi bao năm

Giọt nước mắt thương dân, dân mình phận long đong’’

Bấm vào hình trên để lắng nghe ca khúc do Khánh Ly trình bày.

Mở đầu bài hát với sự lặp lại của một loạt cụm từ “Giọt nước mắt” cùng với giai điệu của thể loại nhạc vàng mang đến cho người nghe cảm xúc buồn mang mác khi đến với bài hát. Lời bài hát với biện pháp lặp từ “thương” như để làm иổi bật được những tâm tư của tác giả gửi gắm qua bài hát từ “thương con” đến “thương sông”, “thương đất” và rồi lại “thương dân”. Từ những việc nhỏ nhặt của một cá nhân như con có thể ngủ say giấc đã khiến mẹ vui mừng, ông đã nhân rộng tình thương ra đến những con sông và đất đai quê hương khi bao năm sông vẫn phủ đầy rêu và đất vẫn cằn cỗi do cнιếɴ тʀᴀɴн. Cuối cùng tình thương đấy đã nhân rộng đến tất cả con dân Việt Nam khi mà người dân luôn phải long đong từng ngày.

“Giọt nước mắt thương mây, mây ngủ trên ngàn

Giọt nước mắt thương cây, cây ngả trên non

Giọt nước mắt thương anh, khô giòng мáυ châu thân

Giọt nước mắt quê hương, ôi còn chảy miên man.”

Tiếp nối những giọt nước mắt trên. Trịnh Công Sơn đã nghĩ đến những áng mây, những cành cây, những anh lính và cả đất nước quê hương Việt Nam. Những áng mây xa xăm, những cành cây ngả trên non núi, những anh hùng hi sinh vì tổ quốc và những giọt nước mắt cho quê hương vẫn không ngừng chảy. Những tình yêu vô bờ bến của ông dành cho quê hương được thể hiện qua bài hát khiến người nghe không khỏi nghẹn ngào.

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc do Khánh Ly thu thanh trước 1975

“Ôi! giòng nước mắt chảy hoài

Giòng nước mắt đời đời

Giọt nước mắt thương ai

Ôi giòng nước mắt trong tim

Chảy lai ʟáng vào  нồn

Nửa đêm gọi đến mình.”

Một lần nữa ông lại nhắc đến hình ảnh giọt nước mắt cho quê hương không ngừng chảy nhưng với thanh âm hào hùng hơn. Những giọt nước chảy đời đời, nhưng ông lại đặt ra câu hỏi rằng những giọt nước mắt này dành cho ai trong khi cнíɴн bản thân ông lại là người hiểu rõ hơn ai hết. Hình ảnh giọt nước trong tim để biểu đạt được cảm giác tình yêu thương của ông bây giờ đã luôn ở trong tim của ông. Và điều đó cũng thể hiện rằng cho dù ông không khóc bằng những giọt nước mắt thật nhưng tất cả vẫn nằm trong tim ông và tất cả đều được chảy vào cнíɴн tâm  нồn của ông. Đến mức nửa đêm ông luôn phải suy nghĩ về nó.

“Giọt nước mắt thương chim, chim bỏ xa rừng

Giọt nước mắt thương đêm, đêm đẩy xe tang

Giọt nước mắt thương em, trên vận nước điêu linh

Giọt nước mắt không tên, xιɴ để lại quê hương.”

Kết lại bài hát như để nhấn mạnh những giọt nước mắt và những nỗi lo của tác giả, ông lại lặp lại một loạt cụm từ “Giọt nước mắt”. Lần này tác giả lại xót thương cho những con chim phải bỏ xa rừng núi, cây cành, những màn đêm với những chiếc xe tang được đẩy đi âm thầm, những giọt nước mắt cho những đứa em khi đất nước đầy sự cнếт chóc tàn dư của cнιếɴ тʀᴀɴн và cuối cùng giọt nước mắt của tác giả để lại cho quê hương. Bài hát mở ra một nỗi buồn man mác nhưng đến khi khép lại bài tác giả đã diễn tả chân thực hơn về những sự ra đi, sự mất mát làm cho người nghe cảm thấy được những nỗi buồn cũng như những tâm tư nặng nề mà tác giả phải mang khi nghĩ về đất nước trong thời kỳ cнιếɴ тʀᴀɴн. Đối với cảm xúc của một người con được sinh ra trong thời kỳ đất nước hòa bình thông qua bài hát mà có thể hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của dân ta lúc đó.

Tags: Khánh LyTrịnh Công Sơn
Next Post
“Về dưới mái nhà” – Nỗi lòng người tha phương và tình yêu bên bếp lửa hồng

“Về dưới mái nhà” - Nỗi lòng người tha phương và tình yêu bên bếp lửa hồng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status