Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Bảy 2, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

by Biên tập viên
06/01/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Tại Việt Nam từ xưa đến nay đã xuất hiện nhiều tôn giáo. Điển hình như: Phật giáo, Tin lành, Công giáo, Cao đài,… Bên cạnh đó, những kiến trúc tôn giáo được xây dựng lâu đời luôn mang lại các giá trị to lớn về tinh thần và tâm  нồn mỗi người cũng được nương nhờ trong tín ngưỡng ấy. Dù đã trải qua nhiều thời kỳ ʙoм đạи và gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại nhưng những kiến trúc Tôn giáo xưa tại Sài Gòn vẫn trụ vững bền bỉ với thời gian. 

Phần tiếp theo của bộ ảnh kiến trúc Tôn giáo tại Sài Gòn xưa:

Chùa Ấn Giáo, đường Trương Công Định
Chùa bà Thiên hậu, hội quán Tuệ Thành, tọa lạc trên đường Nguyễn Trãi
Chùa Bát Bửu Phật Đài – Sài Gòn năm 1967 – 1970
Chùa Hồi giáo đường Thái Lập Thành, nay là Đông Du, quận 1
Chùa Hưng Long, đường Minh Mạng (nay là Ngô Gia Tự)
Chùa Phật Cô Đơn – Lê Minh Xuân, Bình Chánh
Chùa Thới Hoà (ngày nay Đường Quang Trung, P8, Gò Vấp)
Cổng Viện Hóa Đạo, cạnh bên tòa nhà Viện trợ Quốc tế
Đền Hinᴅu đường Trương Công Định – Sài Gòn năm 1968
Đền Hồi giáo đường Thái Lập Thành (nay là Đông Du)
Không ảnh khu vực nhà thờ Chợ Quán và đường Trần Bình Trọng
Mái ngói độc đáo của hội quán Sơn Trang
Một lối kiến trúc của nhà thờ Tin Lành
Nhà thờ bên trái tấm hình trên đường Hai Bà Trưng
Nhà thờ Cha Tam và Nhà thờ thánh Phanxico Xavie. Nhà thờ Cha Tam trên đường Học Lạc, gần cuối đường Đồng Khánh, khoảng năm 1900
Nhà thờ Cha Tam (Nhà thờ Thánh Phanxicô Xaviê) – Chợ Lớn 1968
Nhà thờ Hạnh Thông Tây, Gò Vấp trước năm 1975
Nhà thờ Huyện Sĩ còn gọi là nhà thờ Chợ Đũi
Tháp chuông nhà thờ Huyện Sĩ (Chợ Đũi) khi đang xây dựng, giàn giáo bằng tre – Sài Gòn năm 1902
Nhà thờ Tân Định trên đường Hai Bà Trưng
Bên trong nhà thờ Tân Định
Nhà thờ Thủ Đức (cạnh trường Lasan Mossard ) – Sài Gòn năm 1968
Nhà thờ Thủ Đức
Nhà Thờ Tin Lành – Sài Gòn 1971
Nhà thờ Tin lành góc Thống Nhất – Mạc Đĩnh Chi – Sài Gòn năm 1935
Phật Cô Đơn (Bát Bửu Phật Đài)
Đường Trương Minh Giảng phía trước Nhà thờ 3 Chuông – Sài Gòn năm 1966
Nhà thờ 3 Chuông (đường Trương Minh Giảng, nay là Lê Văи Sĩ) – Sài Gòn năm 1966
Nhà thờ 3 Chuông đường Trương Minh Giảng
Nhà thờ 3 Chuông
Chùa Việt Nam Quốc Tự đường Trần Quốc Toản (nay là đường 3/2)
Thánh đường Al Rahman nằm ở 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1 ngày nay
Thánh đường Hồi giáo Musulman. 66 Đông Du, Bến Nghé, Quận 1
Tháp Hòa Đồng – Phú Lâm, Sài Gòn xưa
Tháp Hòa Đồng
Trung tâm bành trướng Tin Lành – 182 Ngô Tùng Châu, Gia Định. Nay là đường Nguyễn Văи Đậu, P11, Q Bình Thạnh
Trung tâm Quảng Đức, đối diện chùa Vĩnh Nghiêm trên đường Công Lý
Trường Hồi – Sài Gòn năm 1970
Trường tư thục Thánh George
Viện Đại Học Vạn Hạnh
Next Post
Đại lộ Khổng Tử nay là đường Hải Thượng Lãn Ông, quận 5 – Phố thuốc Bắc lớn nhất Sài Gòn.

Đại lộ Khổng Tử nay là đường Hải Thượng Lãn Ông, quận 5 - Phố thuốc Bắc lớn nhất Sài Gòn.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status