Email: bbt@thoixua.vn
Chủ Nhật, Tháng Bảy 3, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Sài Gòn những năm 1970 – 1971 rạng rỡ qua bộ ảnh của Sandy1618

by Mẫn Nhi
18/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Sài Gòn những năm 1970 – 1971 rạng rỡ qua bộ ảnh của Sandy1618

Gác lại những bộn bề, mệt nhọc sau một ngày làm việc để cùng ngắm nhìn Sài Gòn của những năm 1970 – 1971, hoài niệm về những khung cảnh xưa cũ, những góc phố quen thuộc qua ống kính của Sandy1618.

Cầu Qưới Đước và Chợ Lớn năm 1970 - Ảnh Sandy1618
Cầu Qưới Đước và Chợ Lớn năm 1970 – Ảnh Sandy1618

Cầu Qưới Đước được lấy tên theo tên làng Qưới Đước ngày xưa, nằm ở khu vực dọc hai bờ sông Yunan (Vạn Tượng) ngày nay. Cầu nằm trên đường Lê Quang Liêm (nay Trần Văи Kiểu) quận 5, nơi Kênh Hàng Bàng chảy ra Kênh Tàu Hủ.

Cầu Qưới Đước - Sài Gòn năm 1970
Cầu Qưới Đước – Sài Gòn năm 1970
Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1970
Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1970
Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1970. Người chụp ảnh đang đứng ở phía tay phải của tượng Phan Đình Phùng Q5. Nhà cao tầng bên trái ảnh là khách sạn Phượng Hoàng (Phoenix), nơi đây ngày xưa là rạp Casino Chợ Lớn dành phục vụ cho người Hoa trong khu Chợ Lớn, tiếp đến là nhà hàng Bách Hỷ (Back here) - rạp Đại Quang - cơm gà Đông Nguyên - khách sạn Trường Thành
Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1970. Người chụp ảnh đang đứng ở phía tay phải của tượng Phan Đình Phùng Q5. Nhà cao tầng bên trái ảnh là khách sạn Phượng Hoàng (Phoenix), nơi đây ngày xưa là rạp Casino Chợ Lớn dành phục vụ cho người Hoa trong khu Chợ Lớn, tiếp đến là nhà hàng Bách Hỷ (Back here) – rạp Đại Quang – cơm gà Đông Nguyên – khách sạn Trường Thành.
Sài Gòn - Chợ Lớn 1970 - Tượng Phan Đình Phùng phía trước Bưu Điện Chợ Lớn - Ảnh: Sandy1618
Sài Gòn – Chợ Lớn 1970 – Tượng Phan Đình Phùng phía trước Bưu Điện Chợ Lớn – Ảnh: Sandy1618
Sài Gòn - Chợ Lớn 1970
Sài Gòn – Chợ Lớn 1970
Sài Gòn - Chợ Lớn 1970 - đường Đồng Khánh (chụp từ ngã ba Phan Phú Tiên - Đồng Khánh). Bên phải là nhà hàng Bát Đạt, rạp Tân Việt, rẽ trái là rạp Lệ Thanh.
Sài Gòn – Chợ Lớn 1970 – đường Đồng Khánh (chụp từ ngã ba Phan Phú Tiên – Đồng Khánh). Bên phải là nhà hàng Bát Đạt, rạp Tân Việt, rẽ trái là rạp Lệ Thanh.
Cầu Chà Và 1970. Phía đầu cầu bên kia là quận 8
Cầu Chà Và 1970. Phía đầu cầu bên kia là quận 8
Đường Nguyễn Huệ
Đường Nguyễn Huệ
Sài Gòn năm 1970 - bên phải trong ảnh là đường Lê Lai
Sài Gòn năm 1970 – bên phải trong ảnh là đường Lê Lai
Sài Gòn năm 1970 - Chợ hoa Tết đường Nguyễn Huệ - Palace Hotel
Sài Gòn năm 1970 – Chợ hoa Tết đường Nguyễn Huệ – Palace Hotel
Chợ hoa Tết trên đường Nguyễn Huệ -1970
Chợ hoa Tết trên đường Nguyễn Huệ -1970
Chợ Bến Thành - Sài Gòn 1970. Trong ảnh là cầu xây cho người đi bộ băng qua công trường Quách Thị Trang.
Chợ Bến Thành – Sài Gòn 1970. Trong ảnh là cầu xây cho người đi bộ băиg qua côɴԍ trường Quách Thị Trang.
Sài Gòn 1970 - đường Phan Bội Châu bên hông chợ Bến Thành
Sài Gòn 1970 – đường Phan Bội Châu bên hông chợ Bến Thành
Đường Lê Lợi nhìn về phía Hạ Viện năm 1970
Đường Lê Lợi nhìn về phía Hạ Viện năm 1970
Đường Lê Lợi gần chợ Bến Thành năm 1970
Đường Lê Lợi gần chợ Bến Thành năm 1970
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1970
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa năm 1970
Sài Gòn năm 1970
Sài Gòn năm 1970
Sài Gòn năm 1970 - Ngã tư Phan Thanh Giản - Cao Thắng
Sài Gòn năm 1970 – Ngã tư Phan Thanh Giản – Cao Thắng
Kênh Bến Nghé 1971 - Ảnh: Sandy1618
Rạch Bến Nghé 1971 – Ảnh: Sandy1618
Rạch Bến Nghé
Rạch Bến Nghé
Chợ Bến Thành năm 1971 - Khu bán trái cây đường Lê Thánh Tôn
Chợ Bến Thành năm 1971 – Khu bán trái cây đường Lê Thánh Tôn
Chợ An Đông - Sài Gòn năm 1971
Chợ An Đông – Sài Gòn năm 1971
Sài Gòn năm 1971 - Góc Công Lý - Phan Đình Phùng. Nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Đình Chiểu, góc bên phải hình là phía trước Siêu thị Coopmart Nguyễn Đình Chiểu, và xéo góc bên trái hình là sân thể thao Phan Đình Phùng.
Sài Gòn năm 1971 – Góc Công Lý – Phan Đình Phùng. Nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Nguyễn Đình Chiểu, góc bên phải hình là phía trước Siêu thị Coopmart Nguyễn Đình Chiểu, và xéo góc bên trái hình là sân thể thao Phan Đình Phùng.
Sài Gòn năm 1971 - Xe hủ tiếu mì của người Hoa bán dạo đang đẩy về hướng Hạ Nghị Viện (nay là nhà hát TP)
Sài Gòn năm 1971 – Xe hủ tiếu mì của người Hoa bán dạo đang đẩy về hướng Hạ Nghị Viện (nay là nhà hát TP)
Sài Gòn năm 1971 - Công trường Lam Sơn
Sài Gòn năm 1971 – Công trường Lam Sơn
Sài Gòn năm 1971 - Phía trước là rạp Victory Lê Ngọc Q5
Sài Gòn năm 1971 – Phía trước là rạp Victory Lê Ngọc Q5
Sài Gòn năm 1971
Sài Gòn năm 1971
Saài Gòn 1971 - Rạp LIDO bên cạnh khách sạn Capitol và Đại Thế Giới Q5. Phía trên là ngã tư Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo
Saài Gòn 1971 – Rạp LIDO bên cạnh khách sạn Capitol và Đại Thế Giới Q5. Phía trên là ngã tư Ngô Quyền – Trần Hưng Đạo
Rạp Casino - Sài Gòn 1971
Rạp Casino – Sài Gòn 1971
Ga Sài Gòn năm 1971
Ga Sài Gòn năm 1971
Ga Sài Gòn năm 1971
Ga Sài Gòn năm 1971
Sông Sài Gòn năm 1971
Sông Sài Gòn năm 1971
Next Post
Công Binh Việt Nam Cộng Hòa và tuyển tập hình ảnh quý của trường Công binh tại Bình Dương

Công Binh Việt Nam Cộng Hòa và tuyển tập hình ảnh quý của trường Công binh tại Bình Dương

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status