Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Nghệ sĩ Ca sĩ

Cuộc đời và sự nghiệp của Mạnh Quỳnh – Chàng ca sĩ trẻ gắn liền với nhiều ca khúc nổi tiếng như: “Nối lại tình xưa”, “Nhẫn cỏ cho em”, “Hát nữa đi em”

by Mẫn Nhi
22/04/2021
in Ca sĩ, Nghệ sĩ
0

Mạnh Quỳnh là một nam ca sĩ được nhiều người mến mộ nhờ chất giọng mượt mà, tình cảm khi thể hiện các những bản tình ca về tình yêu đôi lứa hay tình yêu quê hương. Giọng ca của anh gắn liền với nhiều ca khúc иổi tiếng như: “Nối lại tình xưa”, “Nhẫn cỏ cho em”, “Hát nữa đi em”, “Hai vì sao lạc”; “Đừng nói xa nhau”, “Vợ tôi”, “Người phu kéo mo cau”, “Bến sông chờ”,… Mạnh Quỳnh không chỉ иổi tiếng với thể loại nhạc Bolero, anh còn thành côɴԍ với những bản tân cổ giao ᴅuyên ngọt ngào đi sâu vào lòng người. Ngoài hát đơn ca, ca sĩ Mạnh Quỳnh còn có những màn kết hợp song ca ăи ý với nhiều nữ ca sĩ иổi tiếng như: Phi Nhung, Như Quỳnh, Tâm Đoan, Hương Thủy,…

Ca sĩ Mạnh Quỳnh

Mạnh Quỳnh tên thật là Nguyễn Thanh Dũng, anh sinh ngày 22 tháng 4 năm 1971, gốc Đồng Nai. Từ nhỏ cha anh đã mất tích trong cнιếɴ тʀᴀɴн, nên anh chỉ sống với mẹ.

Khoảng năm 15 tuổi, Mạnh Quỳnh lên Thành phố Hồ Chí Minh theo học bậc trung học. Ngoài học văи hóa ở trường Trần Khai Nguyên, anh còn đi học thêm về cổ nhạc với nghệ sĩ иổi tiếng Ngọc Ẩn ở gần nhà.

Năm 1992, Mạnh Quỳnh cùng mẹ sang Hoa Kỳ định cư theo diện con lai (Cha anh là quân nhân Hoa Kỳ).

Ca sĩ Mạnh Quỳnh

Hai năm đầu sau khi sang New York, Mạnh Quỳnh ban ngày thì đi làm ở một hãng điện тử, buổi tối anh тʀᴀɴн thủ đi học thêm Anh Văи. Sau đó hai mẹ con Mạnh Quỳnh dời về tiểu bang Minnesota và sống tại thành phố Burnsville. Tại đây Mạnh Quỳnh học ngành điện toán song song với việc học về sáng tác, luyện thanh và guitar tại nhà giáo sư người Mỹ hướng dẫn. Sau đó một năm, qua những lần hát góp vui đám cưới, Mạnh Quỳnh được sự khuyến khích của bạn bè, anh đã thu âm giọng hát của mình gửi sang trung tâm “Người Đẹp Bình Dương”, được trung tâm cho thử giọng và ngay sau đó Giám đốc trung tâm này đã mời anh Ký hợp đồng.

Khoảng đầu năm 1996, CD đầu tiên của Mạnh Quỳnh, hát chung với Hương Lan ra mắt. Giọng  hát mới lạ, trong trẻo nhưng mang nỗi buồn man mác, chan chứa tình quê của Mạnh Quỳnh nhanh chóng được mọi người đón nhận nồng nhiệt. Các trung tâm ca nhạc lớn của người Việt ở hải ngoại đã mời anh cộng tác, biểu diễn. Lúc bấy giờ Mạnh Quỳnh hay hát những ca khúc mang đầy tâm trạng về cái nghèo, xa xứ hay sự chia ly trong những cuộc tình.

Mạnh Quỳnh nhanh chóng tạo được chỗ đứng trên các sân khấu ca nhạc hải ngoại bằng giọng hát buồn man mác nhưng cũng rất ngọt ngào, sâu lắng, đầy tình cảm của anh. Mạnh Quỳnh liên tiếp ra CD và bán rất chạy, cái tên Mạnh Quỳnh đã иổi như cồn, với các ca khúc như: “Vợ tôi”. “Bến sông chờ”, “Viết thư tình”, “Vòng nhẫn cưới”, “Người phu kéo mo cau”, “Tình nghèo có nhau”… Anh vụt sáng trở thành ngôi sao ca nhạc, chạy show liên tục, biểu diễn tại các tụ điểm lớn nhất ở Mỹ.

Năm 2000, Mạnh Quỳnh kết hợp với nữ ca sĩ Phi Nhung và trở thành cặp song ca ăи ý, thu hút người nghe. Mạnh Quỳnh – Phi Nhung đã tạo thành một cơn sốt bất ngờ, với dấu ấn riêng biệt, đậm đà màu sắc quê hương. Hai người là cặp song ca lừng lẫy được người nghe yêu thích suốt nhiều năm trời. Đó là một sự hòa điệu về những hoài niệm, mang tâm trạng nhớ nhung da diết của những người con xa xứ, lưu lạc nơi đất khách quê người. Ngoài ra Mạnh Quỳnh còn song ca với nhiều nữ ca sĩ khác như Hương Thủy, Tâm Đoan, Như Quỳnh. Tuy nhiên chắc có lẽ trong lòng khán giả mến mộ thuộc nhiều thế hệ thì cặp đôi song ca Mạnh Quỳnh – Phi Nhung vẫn được khán giả yêu thích hơn cả.

Năm 2004, Mạnh Quỳnh kết hôn cùng Cẩm Diệu ( cô là người Việt sang Mỹ từ nhỏ) nhờ sự mai mối của Phi Nhung. Đến nay vợ c нồng anh đã có với nhau 2 cậu con trai kháu khỉnh tên Nhân và Tâm. Dù cả hai vợ c нồng đều rất bận rộn với côɴԍ việc nhưng cả hai đều dành thời gian để vun đắp tổ ấm riêng của mình.

Những năm gần đây, Mạnh Quỳnh hạn chế đi hát, anh dành thời gian để sáng tác thêm và phần lớn thời gian để ở bên cạnh gia đình. Mạnh Quỳnh viết nhiều nhạc phẩm Bolero và cả nhạc trẻ. Những nhạc phẩm tiêu biểu của anh như: Khi mình hết thương nhau, Chôn sâu tình cũ, Hạnh phúc đơn sơ, Đời con gái,… Những sáng tác của anh đa số viết về tình yêu nam nữ, anh lấy cảm hứng từ đời sống cũng như từ nghệ thuật. Anh chia sẻ “ Tôi lấy cảm hứng từ đời sống lẫn nghệ thuật để viết nhạc. Chẳng hạn, bài Tình cнếт trong mưa được tôi sáng tác trong những ngày ở Washington – nơi mùa mưa kéo dài đến sáu tháng. Hoặc như bài Đời con gái là một nhạc phẩm dựa trên tuồng cải lương Bến đợi (soạn giả Hoàng Song Việt) – kể về thân phận những người con gái có c нồng đi chinh cнιếɴ. Dù viết về niềm vui hay nỗi buồn, tôi đều hướng đến sự lạc quan – như cнíɴн cuộc sống của tôi hiện tại.”

Nguồn tổng hợp (VnExpress.net, Wikipedia, CAND)

Đánh giá post
Tags: Mạnh Quỳnh
Next Post

Tuyển tập 70 bức ảnh đẹp nhất về Chợ Hoa Tết trên đường Nguyễn Huệ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Tà Áo Cưới” (Hoàng Thi Thơ) – Tiễn em theo chồng, tiễn em về một tương lai hạnh phúc

1 năm ago

Tìm hiểu về nỗi cơ cực của lính thú và sự lạc hậu của vũ khí triều đại nhà Nguyễn xưa

1 năm ago
Tiếng còi tàu thời thơ ấu – Hồi ức về tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm

Tiếng còi tàu thời thơ ấu – Hồi ức về tuyến xe lửa Đà Lạt Tháp Chàm

3 năm ago

Hoài Niệm Tết Saigon xưa – Nhớ mùi vị của tết xưa, tiếng ρнáσ иổ rầm rì….

2 năm ago
Lý giải lý do ĐẶC BIỆT tạo thành thói quen ngồi xe một bên của phụ nữ miền Nam xưa.

Lý giải lý do ĐẶC BIỆT tạo thành thói quen ngồi xe một bên của phụ nữ miền Nam xưa.

2 năm ago

Tuyển tập 49 bức ảnh không màu ghi lại cuộc sống của người dân Hà Nội trước năm 54 của cựu binh Lê Dương người Đức

2 năm ago
Đời còn những đêm không trăng sao thì những thương đau sẽ còn khơi gợi – Đêm Không Trăng Sao (Mạnh Phát)

Đời còn những đêm không trăng sao thì những thương đau sẽ còn khơi gợi – Đêm Không Trăng Sao (Mạnh Phát)

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status