Chuyện Sài Gòn xưa – Kể hoài không hết, nghe hoài cũng chẳng biết chán…

Sài Gòn được hình thành cách đây biết bao năm rồi, từng thời gian, từng khoảnh khắc đều có thể viết nên một câu chuyện dài 6000 từ, huống chi, ngồi nghe kể chuyện….thì biết đến khi nào, mà đặc biệt, mỗi câu chuyện về Sài Gòn luôn có sức hút rất lạ, nó cuốn … Đọc tiếp

Con người Sài Gòn thuở ấy đáng yêu đến thế nào, sành điệu nhưng cũng giản đơn ra sao?

Không biết tự khi nào, nhưng chắc là sẽ chẳng có sự kết thúc cho cái tên Sài Gòn – một đô thành xa hoa từ thuở xưa đến bây giờ. Rất nhiều người đã quen với cái tên này, không chỉ là người dân thuở xưa, mà thậm chí là người của thế hệ … Đọc tiếp

“Thương về miền đất lạnh” (Minh Kỳ & Dạ Cầm) – Một Đà Lạt trong những năm tháng xa xưa, thương và nhớ

Có một Đà Lạt trong trẻo mà dịu dàng, một Đà Lạt u uẩn mà kiêu sa đã từ từ đi vào thi ca âm nhạc của không biết bao nhiêu tác phẩm. Một thành phố ngàn hoa khoe sắc và với người nhạc sĩ, có lẽ họ đã chọn lựa cho mình một loài … Đọc tiếp

“Tiếng hát Mường Luông” – nhạc khúc đưa ta về miền thung lũng tuyệt đẹp và đắm say trước vẻ đẹp núi rừng Mường Luông

Mường Luông là một thung lũng bằng phẳng cách trung tâm huyện Bảo Yên (Lào Cai) gần 30 km về hướng đông bắc. Đây là thung lũng tuyệt đẹp được bao bọc bởi những triền núi điệp trùng, nhấp nhô tựa sóng lượn; trong đó, đỉnh núi Khau A với thảm thực vật xanh thẳm … Đọc tiếp

“Ly cafe cuối cùng” (Minh Kỳ & Thế Vinh) – Tương ngộ để nói lên bao lời tâm sự rồi chia ly trong hạnh phúc mỗi người

Đồng chí là sự gắn bó của những người cùng cảnh ngộ, những người có cùng môi trường sống nơi chiến khu nguy nan, họ là những người cùng mục tiêu, cùng chí hướng và cùng lý tưởng chiến đấu chống quân thù. Từ hoàn cảnh, sinh hoạt cùng nhau mà họ trở thành những … Đọc tiếp

Hình ảnh của bà Trần Lệ Xuân – Cựu Đệ nhất Phu nhân Việt Nam Cộng hòa một thời

Bà Trần Lệ Xuân sinh năm 1924 và mất năm 2011, được mọi người gọi tắt bà Nhu (gọi theo tên chồng bà là Ngô Đình Nhu, ông là em trai và cũng là cố vấn cấp cao thân cận nhất với tổng thống Ngô Đình Diệm). Vì tổng thống Ngô Đình Diệm không có … Đọc tiếp

Ngắm nhìn loạt ảnh Sài Gòn năm 1938 – 1939 để hiểu thêm về sự phát triển của vùng đất được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông”

Thời Pháp thuộc kéo dài khoảng 61 năm, bắt đầu từ năm 1884 khi mà Pháp ép triều đình Huế kí Hòa ước Giáp Thân cho đến tận năm 1945 khi Pháp hoàn toàn mất quyền cai trị ở Đông Dương, nước ta đã trải qua nhiều sự thay đổi giữa 3 miền Bắc – … Đọc tiếp

Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Trịnh Hưng (1930 -2008) – Người nhạc sĩ sáng tác những ca khúc mang âm điệu dân ca ngọt ngào đến với công chúng yêu nhạc.

Trịnh Hưng là một nhạc sĩ nổi tiếng trước năm 1975, ông đã sáng tác nhiều nhạc phẩm bất hủ mang âm hưởng dân ca như : Tôi Yêu, Lối Về Xóm Nhỏ, Lúa Mùa Duyên Thắm, Tình Thắm Duyên Quê, Trăng Soi Duyên Lành,… Những ca khúc dân ca mang hương vị đồng quê của … Đọc tiếp

Nhớ về cuộc sống của những đứa trẻ ở Sài Gòn 50 năm trước bây giờ chỉ còn lại trong ký ức

Vào khoảng những năm 1960 của thế kỷ trước, khi mà tình hình chiến tranh vẫn còn đang rất phức tạp, nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa vẫn chẳng thể bỏ qua được hình ảnh của những đứa trẻ với nụ cười thơ ngây trên môi. Ở Sài Gòn, mọi người thường … Đọc tiếp

Ngắm nhìn loạt ảnh thể hiện nét đẹp sinh hoạt đời thường của phụ nữ Sài Gòn năm 1973

Từ trước đến nay, hình ảnh người phụ nữ luôn là chủ đề bất tận của giới văn nghệ sĩ. Những thi sĩ, kí giả không biết đã tốn bao nhiêu giấy mực để có thể miêu tả được chính xác nét đẹp của người phụ nữ. Bởi lẽ không chỉ khía cạnh nhan sắc … Đọc tiếp