Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Xe thổ mộ, phương tiện giao thông vang bóng quen thuộc của người Miền Nam xưa

by Mẫn Nhi
03/11/2021
in Sài Gòn Xưa
0


Xe ngựa trở thành phương tiện giao thông phổ biến ở Sài Gòn từ thế kỷ 19, khi người Pháp nhập những chiếc xe ngựa bốn bánh có mái che, thường gọi là Malabar để phục vụ nhu cầu đi lại. Ảnh tư liệu.

Những chiếc xe ngựa bốn bánh ở trước Chợ Bến Thành năm 1921. Loại xe này mang kiểu dáng như xe song mã ở châu Âu, thường được dùng để phục vụ viên chức thuộc địa và gia đình, hoặc những người giàu có. Ảnh tư liệu.

Xe ngựa bên ngoài nhà thờ Đức Bà đầu thế kỷ 20. Ảnh tư liệu.

Từ kiểu xe ngựa sang trọng của Pháp, người Việt đã tạo ra loại xe ngựa đơn giản hơn với hai bánh, được gọi là xe thổ mộ. Trong ảnh là bến xe thổ mộ bên chợ Bến Thành, khoảng năm 1938-1939. Ảnh tư liệu.

Xe thổ mộ trên phố Rue Viénot (nay là đường Phan Bội Châu), Sài Gòn năm 1950. Đây là loại phương tiện đi lại bình dân mà hầu hết cư dân của Sài Gòn có thể sử dụng. Ảnh: Life.

“Trạm xăиg” dành cho những chú ngựa ở Sài Gòn năm 1950. Thập niên 1940-1950 là giai đoạn phát triển bùng иổ của xe thổ mộ. Khi đó, khu vực chợ Bến Thành luôn có hàng chục chiếc xe ngựa kiểu này. Ảnh: Carl Mydans.

Bến xe thổ mộ cạnh chợ Bến Thành, Sài Gòn năm 1953. Ảnh tư liệu.

Xe thổ mộ bên ngoài hội quán Ôn Lăиg, Sài Gòn năm 1954. Có người cho rằng, gọi như vậy là vì chiếc xe nhìn từ xa trông khum khum như… ngôi mộ. Ảnh tư liệu.

Do móng ngựa bọc bằng sắt, những chiếc xe này tạo ra âm thanh “lọc cọc” đặc trưng khi chạy. Ảnh tư liệu.

Trên đường Bến Chương Dương, phía xa là cầu Mống, Sài Gòn năm 1959. Ảnh: Getty.

Xe ngựa phía trước ga Sài Gòn cũ, nay là khu vực côɴԍ viên 23/9, năm 1959. Ảnh: Getty.

Xe thổ mộ trên Công trường Mê Linh, Sài Gòn năm 1965. Cho đến thập niên 1960, xe thổ mộ vẫn được sử dụng ở Sài Gòn, nhưng không còn thịnh hành như trước do sự phố biển của taxi, xe lam, xích lô máy… Ảnh: Bruce Baumler.

Xe thổ mộ chạy giữa đường phố Sài Gòn cùng các loại xe hơi, 1967. Ảnh tư liệu.

Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, xe thổ mộ ngày càng ít đất dụng võ. Ảnh tư liệu.

Ngày nay, hình ảnh những chiếc xe thổ mộ trên đường phố Sài Gòn chỉ còn là dĩ vãng. Mời quý vị cũng xem thêm một vài bức hình về chiếc xe Thổ Mộ huyền thoại một thời.

Đường Lê Văи Duyệt, nay là CMT8.
Xe thổ mộ ở Biên Hòa, thập niên 1920
Đánh giá post
Next Post

Lịch sử những tuyến đường sắt đầu tiên nối Sài Gòn với những vùng đông dân cư: Sài Gòn-Chợ Lớn, Sài Gòn-Mỹ Tho

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Chuyến Xe Miền Tây” (Đài Phương Trang) – Chuyến xe miền Tây đã trở thành chuyến xe kỷ niệm, không chỉ chở khách mà còn chở bao cuộc tình.

“Chuyến Xe Miền Tây” (Đài Phương Trang) – Chuyến xe miền Tây đã trở thành chuyến xe kỷ niệm, không chỉ chở khách mà còn chở bao cuộc tình.

1 năm ago
“Quán bên đường” (Phạm Duy) – Những trái ngang của cuộc đời khiến chúng ta trở nên yếu đuối và dần đánh mất chính mình.

“Quán bên đường” (Phạm Duy) – Những trái ngang của cuộc đời khiến chúng ta trở nên yếu đuối và dần đánh mất chính mình.

1 năm ago

Lịch sử hình thành và phát triển Đà Lạt – Tỉnh Tuyên Đức ngày xưa và những bức ảnh màu đẹp nhất trước 1975

2 năm ago

“Hai Vì Sao Lạc” – Anh em ta, người Nam kẻ Bắc biết bao giờ mới được trùng phùng

2 năm ago

Sài Gòn xưa: Những chiếc ảnh cực hay và hiếm về một Sài Gòn độc đáo của năm 1991

1 năm ago

Cuộc đời Trịnh Công Sơn – “Kẻ ghét người thương” nhạc sĩ lớn nhất nền Tân Nhạc Việt Nam

2 năm ago

Tiết lộ ‘bóng hồng xứ Huế’ khiến Mặc Thế Nhân viết ca khúc ‘Cho vừa lòng em’

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status