Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Bảy 4, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh hiếm có về Trường Nữ Trung học Gia Long – Gái Gia Long xưa đẹp mê lòng người

by Mẫn Nhi
13/12/2020
in Sài Gòn Xưa
0
Những hình ảnh hiếm có về Trường Nữ Trung học Gia Long – Gái Gia Long xưa đẹp mê lòng người

“Gia Long tôi, chẳng phai nét cổ kính

Dãy tường cao phủ kín mảnh vườn chơi…”

Những vần thơ ᴅuyên dáng mà Đào Bạch Cúc viết về trường nữ sinh Gia Long (nay là trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, đường Điện Biên Phủ, quận 3, TP.HCM) đã đi vào lòng bao lớp người Sài Gòn.

Saigon 1965 – Trường Nữ Trung học Gia Long – Photo by Thomas W. Johnson

Trường nữ sinh Gia Long khánh thành ngày 19/10/1915. Ngay khóa học đầu tiên với 42 nữ sinh và giáo sư giảng dạy là người Pháp, trường đã chọn đồng phục mang màu tím. Ngay từ thời khắc đó, nơi này đã mang sứ mệnh làm biểu tượng cho sự trang nhã, thanh tú của nữ sinh Sài Gòn. 60 năm mang cái tên Gia Long, dù đã đổi màu học phục từ năm 1953, người ta vẫn quen gọi đó là ngôi trường Nữ sinh áo tím.

SAIGON 1920-1929. Ban đầu trường có tên là Trường nữ sinh bản xứ, sau này là Nữ trung học Gia Long. Ảnh được phục chế màu bởi Thời Xưa
SAIGON 1920-1939 – Trường trung học nữ sinh bản xứ, sau này là Nữ trung học Gia Long. Ảnh được phục chế màu bởi Thời Xưa.

Theo dấu thời gian, nhiều thế hệ học sinh của ngôi trường Gia Long giờ đã sải cánh bay khắp tứ phương, nhưng có lẽ ký ức xưa cũ thì không bao giờ phat nhạt. Mỗi người ở mỗi phương trời, có cuộc sống và côɴԍ việc riêng nhưng họ luôn mong mỏi hằng năm gặp lại thầy cô và bạn cũ để ôn lại kỷ niệm một thời với ngôi trường.

Dưới đây là những bức ảnh được Thời Xưa sưu tầm và biên soạn, trong đó có những tấm hình quý được chụp cách đây 100 năm được ban biên tập dựng màu để quý khách có thể cảm nhận rõ nét vẻ đẹp của bức ảnh.

Saigon 1920-1929 – Sân trường Gia Long
Trường Gia Long. Trong hình có chiếc xe bò chở nước, có lẽ đi tưới đường cho khỏi bụi.
Saigon 1920-1929. Trường trung học Nữ sinh bản xứ (TRƯỜNG GIA LONG)
Saigon 1920 – 1929. Sân trường Gia Long. Bên phải là dãy nhà cнíɴн.
Saigon 1920 – 1929. Giờ tập thể dục tại trường Gia Long
Thi Văи chương Phụ nữ. 22-2-1960
Giờ ra chơi tại trường Nữ Trung Học Gia Long tại Saigon
Một lớp học tại trường Nữ trung học Gia Long ở Saigon: cả cô giáo và học sinh đều mặc bộ áo dài trắng, đồng phục của rất nhiều lớp học tại Nam Việt Nam
Saigon 1920 – Toàn cảnh một lớp học
Saigon 1920 – 1929. Trường trung học nữ sinh bản xứ tiền thân trường Gia Long. Lớp học thêu
Saigon 1920 – 1929. Trường trung học nữ sinh bản xứ tiền thân trường Gia Long. Lớp học nấu ăи
Saigon 1920 – 1929. Trường trung học nữ sinh bản xứ tiền thân trường Gia Long. Học sinh đang được hướng dẫn ủi đồ.
SAIGON 1920-1929. Phòng ngủ khu nội trú trường Gia Long – Như một khách sạn năm sao thời đó.
Bầu c.ử Hạ Nghị Viện năm 1971 tại trường Gia Long
Saigon 1967- Trường Gia Long
Saigon 1968 – Trường Gia Long nhìn từ ngã tư Bà Huyện Thanh Quan – Ngô Thời Nhiệm.
Hai cô giáo bên trong sân trường Gia Long
Saigon 1960s – Trường Gia Long

 

Khuôn viên trường

 

Next Post
“Dư Âm Mùa Giáng Sinh” – Giáng sinh này tôi nhớ giáng sinh xưa với bao kỷ niệm đẹp

“Dư Âm Mùa Giáng Sinh” - Giáng sinh này tôi nhớ giáng sinh xưa với bao kỷ niệm đẹp

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status