Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Ba 8, 2021
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Nghệ sĩ Nhạc sĩ

Cuộc đời của cố nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn – Người nhạc sĩ gạo cội của nền tân nhạc Việt Nam

by Mẫn Nhi
20 Tháng Một, 2021
in Nhạc sĩ, Nghệ sĩ
0
Cuộc đời của cố nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn – Người nhạc sĩ gạo cội của nền tân nhạc Việt Nam
0
SHARES
128
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Cố nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn là một trong những nhạc sĩ thuộc thời kì đầu của nền tân nhạc Việt Nam. Là một nhạc sĩ có số lượng sáng tác không nhiều, nhưng đa số ca khúc ông viết rất hay và giá trị, mỗi bài hát đều mang một nét độc đáo riêng. Các nhạc phẩm có cấu trúc, giai điệu và ca từ đều được ông chọn lọc kĩ lưỡng từng hình nốt, cung bậc. Trong số đó иổi bật nhất là “Nắng Chiều”, nhạc phẩm này đã đưa tên tuổi của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn vang danh sang các nước khác. Với chất nhạc lãng mạn trữ tình, mềm mại, réo rắc, buồn man mác nhưng không bi lụy làm say đắm lòng người nghe, “Nắng Chiều” được chuyển lời sang tiếng Hoa, Nhật, Anh, Thái Lan,… với các tên gọi như Nam Hải tình ca, Việt Nam tình ca, Tịch dương,… . Ngoài ra nhiều nhạc phẩm khác của cố nhạc sĩ cũng được nhiều người yêu thích như: Chiều bên giáo đường, Lá rơi bên thềm, Sao đêm,…

Nhạc sĩ Lê Trọng Ngyễn

Nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn lấy tên thật của mình làm bút danh, ông sinh ngày 1 tháng 5 năm 1926 tại Điện Bàn, Quảng Nam. Cha ông mất sớm, mẹ ông một mình tần tảo nuôi hai anh em ông trưởng thành. Nhưng rồi em gái ông sau lập gia đình và cũng sớm qua đời để lại 3 đứa cháu cho mẹ ông và ông nuôi dưỡng.

Bài viết hay

Danh ca Khánh Ly ở Mỹ: Tuổi già một mình lủi thủi, vui buồn không ai hay

Danh ca Khánh Ly ở Mỹ: Tuổi già một mình lủi thủi, vui buồn không ai hay

12 Tháng Hai, 2021
Vợ nhạc sĩ ‘Hoa sứ nhà nàng’ từng cắt cỏ, chạy xe ôm để nuôi chồng

Vợ nhạc sĩ ‘Hoa sứ nhà nàng’ từng cắt cỏ, chạy xe ôm để nuôi chồng

7 Tháng Hai, 2021
Cuộc đời  lận đận của nhạc sĩ Giao Tiên – Người được mệnh danh “Nhạc sĩ của Đồng Quê”

Cuộc đời lận đận của nhạc sĩ Giao Tiên – Người được mệnh danh “Nhạc sĩ của Đồng Quê”

3 Tháng Hai, 2021
Nhạc sĩ Nguyễn Trung Vinh – Tay trống của ban nhạc Phượng Hoàng gặp khó khăn khi về già.

Nhạc sĩ Nguyễn Trung Vinh – Tay trống của ban nhạc Phượng Hoàng gặp khó khăn khi về già.

3 Tháng Hai, 2021

Khoảng năm 1942 đến năm 1945, Lê Trọng Ngyễn sống và học ở Hà Nội, trong thời gian này ông làm bạn với nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.

Năm 1946, Lê Trọng Nguyễn cho ra đời ca khúc đầu tay của mình mang tên “ Ngày mai trời lại sáng”  sau đó ông liên tiếp sáng tác: Đừng Quên Nhau, Trăиg Lại Sáng, Thuyền Lãng Tử, Lời Việt Nữ, Ngày Mai Trời Lại Sáng, Nắng Chiều,…. Tuy số lượng nhạc phẩm do ông sáng tác không nhiều nhưng những tác phẩm của ông đều có giá trị nghệ thuật cao, giai điệu, ca từ trau chuốt, hình ảnh đẹp như: Chiều bên giáo đường, Lá rơi bên thềm, Sóng Đà giang, Sao đêm… Trong đó иổi tiếng hơn cả là ca khúc Nắng Chiều được ông sáng tác vào năm 1952. Người thâu tiếng hát đầu tiên bản “Nắng Chiều” vào dĩa nhựa là ca sỹ Minh Trang. Ca khúc này không chỉ иổi tiếng ở Việt Nam mà còn được phổ biến ở Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông với nhiều tên gọi khác nhau.

Nhạc sĩ Lê Trọng Ngyễn

Lê Trọng Nguyễn từng chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn về hoàn cảnh sáng tác ca khúc Nắng Chiều như sau: “Tôi viết bản đó ở Huế, thời gian sau khi bỏ vùng kháng cнιếɴ về thành… Tâm sự tôi trong bài Nắng chiều nó như thế này, kể anh nghe cho vui. Sau cuộc đảo cнíɴн của Nhật vào đêm 9 tháng 3 năm 45, có một gia đình công chức Nam triều từ Quy Nhơn chạy ra tạm trú ở Hội An, mà tôi cũng ở Hội An lúc đó. Gia đình đó có một người con gái. Tôi yêu người con gái ấy!”

Những ca khúc do Lê Trọng Nguyễn sáng tác đã được các cơ sở chuyên in tập nhạc trước năm 1975 như Tinh Hoa (Huế), Tinh hoa miền Nam (Sài Gòn), An Phú (Sài Gòn),… đã tái bản rất nhiều lần, mỗi lần in 3.000 bản. Trong đó “Nắng chiều” được in vài chục lần, tổng số bản in thực tế có thể lên đến cả trăm ngàn bản. Nhạc phẩm này cũng liên tục được yêu cầu phát trên một số đài phát thanh tại Huế và Sài Gòn từ năm 1953 trở về sau “Nắng chiều” lan tỏa khắp miền Trung và Nam nước Việt Nam.

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc Sao Đêm do danh ca Lệ Thu trình bày.

Trước năm 1954, Lê Trọng Nguyễn cũng từng phụ trách âm nhạc cho Liên khu Năm gồm Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, sau đó ông không làm nữa và về cư trú tại Hội An.

Lê Trọng Nguyễn từng có thời gian dạy âm nhạc tại trường trung học Nguyễn Duy Hiệu. Sau này ông theo học hàm thụ trường École Universelle của Pháp, tốt nghiệp và trở thành hội viên của “SACEM” – Hội Nhạc sĩ Pháp (La Société des auteurs, compositeurs et éditeurs de musique).

Tuy là nhạc sĩ иổi tiếng, nhưng Lê Trọng Nguyễn không chỉ sống bằng âm nhạc. Năm 1965, ông làm Giám đốc một công ty thương mại của Pháp – Công ty Centra Co.. Năm 1968, Lê Trọng Nguyễn làm Giám đốc điều hành công ty Sealand tại Đà Nẵng.

Bấm vào hình trên để nghe ca khúc Nắng Chiều do Ngọc Lan trình bày.

Năm 1970, Lê Trọng Nguyễn kết hôn cùng với bà Nguyễn Thị Nga, lễ cưới được tổ chức tại nhà hàng Continental. Sau khi lập gia đình ông từ bỏ chức vụ giám đốc công ty Sealand và cùng gia đình về sống tại Sài Gòn.

Năm 1973, Lê Trọng Nguyễn làm giám đốc nhà máy Dầu hỏa Cửu Long.

Sau sự kiện năm 1975, Lê Trọng Nguyễn mở lớp dạy nhạc tại nhà và tự tay chế tạo một số loại nhạc cụ phổ thông như Mandolin và Guitar.

Tháng 3 năm 1983, Lê Trọng Nguyễn cùng vợ và bốn người con sang định cư tại Rosemead, Hoa Kỳ.

Ngày 9 tháng 1 năm 2004, nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn qua đời tại вệин viện City of Hope, Rosemead vì вệин ung thư phổi.

Nguồn tổng hợp (Wikipedia, thanhnien.vn)

Tags: Lê Trọng Nguyễn

Related Posts

Danh ca Khánh Ly ở Mỹ: Tuổi già một mình lủi thủi, vui buồn không ai hay
Ca sĩ

Danh ca Khánh Ly ở Mỹ: Tuổi già một mình lủi thủi, vui buồn không ai hay

12 Tháng Hai, 2021
Vợ nhạc sĩ ‘Hoa sứ nhà nàng’ từng cắt cỏ, chạy xe ôm để nuôi chồng
Nhạc sĩ

Vợ nhạc sĩ ‘Hoa sứ nhà nàng’ từng cắt cỏ, chạy xe ôm để nuôi chồng

7 Tháng Hai, 2021
Cuộc đời  lận đận của nhạc sĩ Giao Tiên – Người được mệnh danh “Nhạc sĩ của Đồng Quê”
Nhạc sĩ

Cuộc đời lận đận của nhạc sĩ Giao Tiên – Người được mệnh danh “Nhạc sĩ của Đồng Quê”

3 Tháng Hai, 2021
Nhạc sĩ Nguyễn Trung Vinh – Tay trống của ban nhạc Phượng Hoàng gặp khó khăn khi về già.
Nhạc sĩ

Nhạc sĩ Nguyễn Trung Vinh – Tay trống của ban nhạc Phượng Hoàng gặp khó khăn khi về già.

3 Tháng Hai, 2021
Next Post
Cuộc đời và sự nghiệp của Nhật Ngân – Nguời nhạc sĩ huyền thoại của dòng nhạc vàng

Cuộc đời và sự nghiệp của Nhật Ngân - Nguời nhạc sĩ huyền thoại của dòng nhạc vàng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ánh nắng nhẹ ngày hạ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua ca khúc “Nắng Thủy Tinh”

Ánh nắng nhẹ ngày hạ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn qua ca khúc “Nắng Thủy Tinh”

5 tháng ago
Ca khúc “Duyên phận” do Như Quỳnh đạt lượng view khủng sau 4 năm chính thức đăng tải trên Youtube

Ca khúc “Duyên phận” do Như Quỳnh đạt lượng view khủng sau 4 năm chính thức đăng tải trên Youtube

3 tháng ago
Bộ sưu tập những bức ảnh cực đẹp về Sài Gòn những năm thập niên 60

Bộ sưu tập những bức ảnh cực đẹp về Sài Gòn những năm thập niên 60

9 tháng ago
Danh ca Ngọc Lan, đóa hoa bạc mệnh

Danh ca Ngọc Lan, đóa hoa bạc mệnh

2 tháng ago
Một khu chợ ở trung tâm thành phố Đông Hà - Quảng Trị

Những bức ảnh quý hiếm về cuộc sống ở tỉnh Quảng Trị thập niên 60-70 – Phần 1

5 tháng ago
Tuyển tập những bức ảnh màu lột tả được nét đẹp hiếm có của Saigon 1938 – Phần cuối

Tuyển tập những bức ảnh màu lột tả được nét đẹp hiếm có của Saigon 1938 – Phần cuối

3 tháng ago
Những ‘nàng thơ’ quan trọng nhất cuộc đời nhạc sỹ Trịnh Công Sơn

Những ‘nàng thơ’ quan trọng nhất cuộc đời nhạc sỹ Trịnh Công Sơn

4 tháng ago

Hay nhất

  • Cuộc đời và sự nghiệp của “Minh Tinh Màn Bạc” Thẩm Thúy Hằng – Phần 2: Thảm họa nhan sắc cuối đời.

    Cuộc đời và sự nghiệp của “Minh Tinh Màn Bạc” Thẩm Thúy Hằng – Phần 2: Thảm họa nhan sắc cuối đời.

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Phong cách thời trang Sành Điệu của người dân miền Nam thập niên 30-40 thế kỷ 20

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Danh ca Khánh Ly ở Mỹ: Tuổi già một mình lủi thủi, vui buồn không ai hay

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cuộc đời buồn của Ca sĩ Duy Quang qua 2 cuộc hôn nhân đau lòng

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cuộc đời của ca sĩ Khánh Ngọc sau biến cố ngoại tình với nhạc sĩ Phạm Duy

    240 shares
    Share 240 Tweet 0

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status