Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Năm, Tháng Một 12, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh xa xưa sơ khai của vùng đất Chợ Lớn và ý nghĩa danh từ Xì thẩu

by Mẫn Nhi
17/09/2021
in Sài Gòn Xưa
1
Những hình ảnh xa xưa sơ khai của vùng đất Chợ Lớn và ý nghĩa danh từ Xì thẩu

Những hình ảnh xa xưa sơ khai của vùng đất Chợ Lớn và ý nghĩa danh từ “Xì thẩu” ,từ Xì Thầu là dành cho những người Hoa thành côɴԍ trong kinh doanh mà ngày nay người ta gọi là “đại gia“.

Điển hình cho giai cấp xì thẩu là Trần Thành, bang trưởng Triều Châu, với hãng bột ngọt Vị Hương Tố rồi các mặt hàng mì gói Hai Con Tôm, nước tương, tàu vị yểu đã chinh phục thị trường miền Nam từ thập niên 60 để trở thành “ông vua không ngai trong vương quốc Chợ Lớn”. Xì thẩu Lý Long Thân làm chủ 11 ngành sản xuất và dịch vụ, 23 hãng xưởng lớn: hãng dệt Vinatexco, Vimytex, hãng nhuộm Vinatefinco, hãng cán sắt Vicasa, hãng dầu ăи Nakyco, hãng bánh ngọt Lubico, Ngân Hàng Nam Việt, Ngân Hàng Trung Nam, khách sạn Arc en Ciel, hãng tàu Rạng Đông…

Xì thẩu Lâm Huê Hồ được nhiều người gọi là “chủ nợ của các ông chủ”. Ông là người giữ nhiều tiền mặt nhất miền Nam, số tiền ông có tay bằng vốn của nhiều ngân hàng tư nhân cỡ nhỏ như Nam Đô, Trung Việt gộp lại. Lâm Huê Hồ còn иổi tiếng là vua phế liệu, chuyên thầu quân cụ phế thải rồi bán lại cho những doanh nhân trong ngành luyện cán sắt hay bán lại cho Nhật Bản. Người Sài Gòn thường nói: “Trần Thành, Lý Long Thân chỉ có Tiếng nhưng Lâm Huê Hồ lại có Miếng”.

Xì thẩu Vương Đạo Nghĩa, chủ hãng kem Hynos, là một người có óc làm ăи cấp tiến. Ông là người có rất nhiều sáng kiến để quảng cáo sản phẩm trên các cửa hàng ăи uống, chợ búa, hệ thống truyền thanh và truyền hình. Ông cũng là người đầu tiên biết vận dụng phim võ hiệp và tình báo kiểu Hồng Kông vào quảng cáo. Người dân miền Nam không thể quên hình ảnh tài тử Vương Vũ giải thoát các xe hàng do đoàn bảo tiêu hộ tống thoát khỏi quân cướp: mở thùng ra chỉ toàn kem đánh răиg Hynos! Có rất nhiều xì thẩu được Sài Gòn xưa phong tặng danh hiệu Vua. Trương Vĩ Nhiên, “vua ciné”, là chủ hãng phim Viễn Đông và gần 20 rạp ciné tại Sài Gòn – Chợ Lớn: Eden, Opéra, Oscar, Lệ Thanh, Hoàng Cung, Đại Quang, Palace, Thủ Đô…; Lý Hoa, “vua xăиg dầu”, là đại diện độc quyền các hãng Esso, Caltex, Shell phân phối nhiên liệu cho thị trường nội địa; Đào Mậu, “vua ngân hàng”, Tổng giám đốc Trung Hoa Ngân Hàng (một trong hai ngân hàng châu Á lớn nhất tại Sài Gòn cùng với Thượng Hải Ngân Hàng).

Bên cạnh đó lại có Lại Kim Dung là “nữ hoàng gạo”. Giá gạo tại miền Nam là do côɴԍ ty của bà ấn định, cнíɴн phủ đã có lúc phải hợp tác với “nữ hoàng gạo” để ổn định giá gạo trên thị trường.

Đánh giá post
Next Post
Bùng Binh công trường dân chủ và câu chuyện ma mị mà có thật của ngày xưa

Bùng Binh công trường dân chủ và câu chuyện ma mị mà có thật của ngày xưa

Comments 1

  1. Dao Hung says:
    2 năm ago

    Chưa dịch nghĩa chữ xì thẩu

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX qua những bức ảnh quý – Phần cuối

Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX qua những bức ảnh quý – Phần cuối

1 năm ago
“Thương Quá Việt Nam” – Thương từng tấc đất, con người, từng cành cây ngọn cỏ.

“Thương Quá Việt Nam” – Thương từng tấc đất, con người, từng cành cây ngọn cỏ.

2 năm ago
Cùng lắng nghe, thưởng thức ca khúc “Biển mặn” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

Cùng lắng nghe, thưởng thức ca khúc “Biển mặn” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

2 năm ago

Ngồi lại nghe chuyện Sài Gòn xưa: Nhớ về những tên đường từ thời Đệ Nhất Cộng Hòa

1 năm ago

“Xa Vắng” – Nhạc khúc nói hộ nỗi lòng của người chinh phụ thời loạn thế

2 năm ago

“24 Giờ Phép” – Nhạc khúc “gợi tình tới bến” nhất trong làng nhạc Bolero trữ tình

2 năm ago

Nhạc khúc hào hùng viết tặng những chàng trai xếp bút nghiên theo nghiệp cung đao của Minh Kỳ trong “Biệt kinh kỳ”

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status