Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX qua những bức ảnh quý – Phần cuối

Đăng ngày 23/08/2024

Phần cuối cùng của bộ ảnh “Sài Gòn – Chợ Lớn đầu thế kỷ XX.

Đầu thế kỷ XX, Sài Gòn – Chợ Lớn vẫn còn là hai khu vực cách biệt, Sài Gòn là khu vực trung tâm hành chính và Chợ Lớn là khu thương mại tập trung nhiều khu chợ cũ lớn nhỏ, nhưng có một điểm chung là cùng phát triển, cùng thay đổi diện mạo qua từng năm một cách rõ rệt. Từ sự xuất hiện của tuyến đường sắt đầu tiên Đông Dương (Sài Gòn – Mỹ Tho) cùng song hành với những chiếc “xe bò, xe thổ mộ, xe kéo,…”; sự xuất hiện của nhiều đền miếu người Hoa và nhà thờ Tây, những khu chợ lợp lá,….tất cả tạo nên cho Sài Gòn – Chợ Lớn một sắc thái hoàn toàn riêng biệt.

Tại sao người ta lại rải đá dọc theo đường ray xe lửa?

Đường ray xe lửa dược xây dưng song song với con đường bộ

Đầu máy xe lửa Tự Lực - biểu tượng một thời của đường sắt Việt - Báo VnExpress Du lịch

Ga xe lửa nhỏ trong rừng

Trạm dừng xe lửa phụ cận Sài Gòn. Trước nhà ga, một đầu máy đang đậu, trong hình ta thấy một chiếc xe bò băng qua đường vượt cấp, này khá là nguy hiểm!

Giữa miền quê thanh bình, có ngôi nhà 2 tầng mang nét phố hiện đại, là tổ ấm an yên ai cũng muốn có khi về già

Ngôi nhà đồng quê với giếng

Chợ quê… thời hiện tại!

Chợ quê ngoài trời