Những dòng ký ức về văn hóa ẩm thực đường phố Sài Gòn trước năm 1975

Đăng ngày 28/08/2024

Sài Gòn từ xưa đến nay nổi tiếng là một thành phố nhộn nhịp, luôn được xem là nơi có nhiều tinh hoa của văn hóa hội tụ về. Giai đoạn trước năm 1975, Sài Gòn được mệnh danh là “Hòn Ngọc viễn Đông”, với sự giao thoa, chắt lọc, tiếp thu của nhiều nền văn hóa từ Đông sang Tây, là một khu vực phát triển hàng đầu Đông Nam Á lúc bấy giờ.

Nhìn lại ẩm thực đường phố Sài Gòn trước năm 1975 - KhoaHoc.tv

Nói đến Sài Gòn ta nghĩ ngay đến những hình ảnh tiêu biểu như Chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà hay phố đi bộ Nguyễn Huệ… và không thể không nhắc đến những món ăn đường phố đặc sắc được lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay. Không chỉ ở thời hiện đại mà từ rất lâu ẩm thực đường phố Sài Gòn cũng đã tiếp nhận nhiều dòng chảy văn hóa khác nhau. Ngược thời gian về trước năm 1975, hình ảnh về những xe hủ tiếu, gánh hàng rong hay những quan cóc vỉa hè,… tấp nập đông đúc không kém thời nay.

Nhìn lại ẩm thực đường phố Sài Gòn trước năm 1975 - KhoaHoc.tv

Hủ tiếu là món ăn xuất xứ từ văn hóa Trung Quốc, ở Sai Gòn, hủ tiếu xuất hiện từ những năm 1778 và được phổ biến rộng rãi trở thành một món ăn không thể thiếu trong đời sống người Sài Gòn.

Bài viết cùng chủ đề:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *