Trang chủ » Sài gòn xưa » Hình ảnh bà Nguyễn Văn Thiệu ngày khánh thành Thư viện Trường Quốc Gia Nghĩa Tử năm 1971 Hình ảnh bà Nguyễn Văn Thiệu ngày khánh thành Thư viện Trường Quốc Gia Nghĩa Tử năm 1971 Đăng ngày 30/08/2024 Admin Trường Quốc Gia Nghĩa Tử thành lập cơ sở đầu tiên vào năm 1963 ở Sài Gòn, do kiến trúc sư Trương Đức Nguyên thiết kế và nhà thầu Trần Ngọc Trình đảm nhận mà không tính thù lao. Đến tháng 9 – 1963 trường khánh thành với tên gọi Viện Quốc gia Nghĩa tử nằm trên đường Võ Tánh, Tân Sơn Hòa, tỉnh Gia Định nay là đường Hoàng Văn Thụ. Kinh phí xây dựng trường có được nhờ sự đóng góp của các thành phần dân sự qua Ủy ban vận động xây cất Quốc gia Nghĩa tử. Đây có thể được xem là trường học lớn nhất Sài Gòn vào lúc bấy giờ do trường có khuôn viên rộng lớn, cơ sở vật chất đầy đủ, vừa dạy chữ vừa dạy nghề, đào tạo văn hóa, kỹ thuật,… nhìn chung vượt xa nhiều mặt so với những trường cùng thời. Trường ra đời nhằm mục đích giúp đỡ các cô nhi, con cái của sĩ tử và thương phế binh trong Quân lực Việt Nam Cộng Hòa nên các em học sinh nào có phụ huynh tử trận hoặc là những thương phế binh đều được vào học miễn phí bất kể giàu nghèo. Chính phủ VNCH cho đó là một trong những quốc sách khi nhận vai trò nuôi dạy và giúp đỡ các em đến đủ 18 tuổi. Trong niên học đầu tiên (1963-1964) do bác sĩ Trương Khuê Quan làm Viện trưởng, trường có khoảng 500 học sinh theo học. Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Lý giải lý do ĐẶC BIỆT tạo thành thói quen ngồi xe một bên của phụ nữ miền Nam xưa. Thủ Thiêm cách đây gần 70 năm về trước – Khu đất vàng tưởng chừng như bị lãng quên Hoài niệm về Sài Gòn xưa qua những tấm ảnh đẹp về gia đình của người Sài Gòn những năm 60-70 Bộ sưu tập những bức ảnh cực đẹp về Sài Gòn những năm thập niên 60 – Phần 2 Đến ngày 17-03-1971, trường xây dựng hoàn thành và cho khánh thành thư viện Trường QGNT. Buổi khánh thành có sự tham gia của bà Nguyễn Thị Mai Anh hay còn được biết đến với danh xưng “Phu nhân Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu” cùng nhiều viên chức cấp cao khác,…. Dưới đây là hình ảnh bà Thiệu cùng đoàn quan chức tham gia cắt băng khánh thành và tham quan thư viện QGNT. Xem thêm: Những thành viên của ban nhạc rock Phượng Hoàng giờ ra sao? Những dấu tích về Xóm Lò Gốm phồn thịnh của Sài Gòn xưa cách đây hơn 300 năm Những tấm ảnh độc đáo về người nghèo ở Saigon vào những năm trước thập niên 70 “Anh Còn Nợ Em” – Nợ một cuộc tình dang dở Ngô Đình Diệm: Bước đường thiên tài từ Tri huyện tới Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Bài viết cùng chủ đề: Lý giải lý do ĐẶC BIỆT tạo thành thói quen ngồi xe một bên của phụ nữ miền Nam xưa. Trở về những tháng ngày cũ của thập niên 1920, ngắm nhìn Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Thủ Thiêm cách đây gần 70 năm về trước – Khu đất vàng tưởng chừng như bị lãng quên Hoài niệm về Sài Gòn xưa qua những tấm ảnh đẹp về gia đình của người Sài Gòn những năm 60-70 Bộ sưu tập những bức ảnh cực đẹp về Sài Gòn những năm thập niên 60 – Phần 2 Chợ Trời – trước và sau 75 , giống và khác nhau như thế nào ? Hồi ức về ẩm thực của Sài Gòn xưa: Món ăn ngon đã bị lãng quên chỉ còn trong dĩ vãng Câu chuyện về thuốc lá của Saigon xưa: Salem xanh đậm, Salem trắng đen, Ruby đỏ .v.v.v. Nhạc khúc “Trên Ngọn Tình Sầu” Xe Xích Lô 1 nét đẹp riêng của Sài Gòn xưa Ngắm Saigon qua những đổi thay ở các khu chợ xưa Ngắm nhìn “hòn ngọc Viễn Đông” Sài Gòn và Chợ Lớn vào đầu thế kỷ XX Nguyễn Huỳnh Đức – Hổ tướng Sài Gòn nức danh trung nghĩa Tổng hợp những con kênh, con rạch của Saigon xưa bị lấp để xây dựng đại lộ hiện đại Khách sạn Grand Sài Gòn – Dáng dấp kiến trúc Pháp hơn một thế kỷ Chân dung những hoa hậu đầu tiên của đất Saigon xưa