Email: [email protected]
Thứ Sáu, Tháng Bảy 1, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

“Về đâu mái tóc người thương” – Trót lựa chọn yêu thầm không dám nói, để lặng sầu tiễn người sang sông

by Mẫn Nhi
17/08/2020
in Cảm xúc âm nhạc, Bàn tròn âm nhạc
0
“Về đâu mái tóc người thương” –  Trót lựa chọn yêu thầm không dám nói, để lặng sầu tiễn người sang sông

Với những người trót yêu dòng nhạc Bolero, chắc hẳn không xa lạ với nhạc phẩm “Về đâu mái tóc người thương”. Bài hát được nhạc sĩ Hoài Linh sáng tác vào năm 1964, cũng giống như bao tác phẩm khác đều được đánh giá lời đơn bay bướm, văи hoa, có vần có điệu. Có lẻ bởi vì mỗi khi ông soạn nhạc đều viết ra giấy cả một lô danh sách những danh từ, tính từ cùng vần với câu trên lời bài hát để ông lựa chọn. Quý độc giả có thể dễ dàng nhận ra việc này trong lời bài hát của ca khúc “Về đâu mái tóc người thương” qua những từ như “lại thôi – mở lối”, “mắt em – bên rèm” .v.v.

Cho đến nay, dù đã trải qua hơn nửa thế kỷ, thế nhưng đâu đó giữa lòng sài gòn bận rộn, khi câu hát ” нồn lỡ sa vào đôi mắt em, chiều nao xõa tóc ngồi bên rèm” vừa chợt vang lên từ một góc quán, ngõ nhỏ nào đó, có ai mà không vô thức ngân nga đôi ba câu đáp lại những lời tâm tình ngọt ngào ấy:

“Thầm ước nhưng nào đâu dám nói
Khép tâm tư lại thôi
Đường hoa vẫn chưa mở lối…”

Ở “Về đâu mái tóc người thương”, từ giai điệu đến lời ca đều in sâu vào lòng mỗi người nghe một đoạn tình buồn dang dở. Giây phút “Hồn lỡ sa vào đôi mắt em”, là bắt đầu nhưng cũng là lúc dặn lòng khép lại tâm tư, chẳng nên mơ ước chi nhiều. Vì kiếp phong trần, người tay trắng, vì đường tình chưa mở. Đến lầu kín, gác cao cũng khiến cho hai người dù bên nhau nhưng tâm “xa vạn lý”, tình “cách sơn khê”. Chỉ đành lòng lặng lẽ tiễn người vu quy.

Rồi đây, “đường phố muôn màu” nhưng tìm đâu được bóng người xưa. “Lầu vắng không người, song khép kín” cũng che mờ kí ức về buổi chiều hôm ấy, buông làn tóc dài người trao một ánh mắt, để một người sa vào rồi đánh mất trái tim. Từ lúc chọn “Thầm ước, nhưng nào đâu dám nói” đã định rằng chỉ có thể lặng thầm tiễn người sang sông. Để trái tim ôm niềm tiếc nuối, tự vấn lòng: Đâu rồi mái tóc người thương!

Hồn lỡ sa vào đôi mắt em
Chiều nao xõa tóc ngồi bên rèm
Thầm ước nhưng nào đâu dám nói
Khép tâm tư lại thôi
Đường hoa vẫn chưa mở lối
Đời lắm phong trần tay trắng tay
Trời đông ngại gió lùa vai gầy
Lầu kín trăиg về không lối chiếu
Gác cao ngăи niềm yêu
Thì thôi mơ ước chi nhiều
Bên nhau sao tình xa vạn lý cách biệt mấy sơn khê
Ngày đi mắt em xanh biển sâu, mắt tôi rưng rưng sầu
Lặng nghe tiếng pháo tiễn ai qua cầu
Đường phố muôn màu sao thiếu em
Về đâu làn tóc xõa bên rèm
Lầu vắng không người song khép kín
Nhớ em tôi gọi tên, chỉ nghe tiếng ʟá rơi thềm

Trích lời bài hát Về Đâu Mái Tóc Người Thương

Next Post
Ký Ức Về Những Bài Học Thuộc Lòng Thời Tiểu Học – U40, U50 thời đó còn nhớ hay đã quên rồi?

Ký Ức Về Những Bài Học Thuộc Lòng Thời Tiểu Học - U40, U50 thời đó còn nhớ hay đã quên rồi?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: [email protected]

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status