Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Một 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

Nỗi lòng dang dở chưa báo đáp được Quê Hương Đất Nước qua ca khúc “Hai Quê” của Đinh Miên Vũ

by Mẫn Nhi
27/09/2021
in Cảm xúc âm nhạc
0

Đinh Miên Vũ là một nhạc sĩ miền Nam Việt Nam trước 1975, được biết đến với ca khúc “Sương trắng miền quê ngoại”. Đinh Miên Vũ tên thật là Đinh Miên, sinh năm 1942 trong một gia đình nghèo tại làng Khuông Phò, xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên – Huế.

Ông nhập khóa 24 – trường Bộ bình Thủ Đức năm 1967, rồi ra phục vụ tại Trung đoàn 2, Sư đoàn 1 Bộ Binh, trước khi biệt phái về dạy tại Trường Trung học Gia Hội, Huế. Trong thời gian dạy học, ông học Cử nhân Luật, Cao học Luật, ban côɴԍ Pháp.Sau sự kiện 30/04/1975, nhạc sĩ Đinh Miên Vũ bị  тù cải tạo tại Bình Điền cho đến năm 1981. Ông sang định cư ở Hoa Kỳ, sống với gia đình và các con ở Mỹ Cho đến khi qua đời ngày 28 tháng 07 năm 2010 tại Fremont, California. Cả cuộc đời âm nhạc, Đinh Miên Vũ chỉ sáng tác vỏn vẹn 2 ca khúc: “Sương trắng miền quê ngoại” (1970) vì bài hát này mà ông bị cнíɴн quyền của Nguyễn Văи Thiệu kỷ luật với ly do làm giảm nhuệ khí binh lính, bài này do ca sĩ Duy Khánh trình bày đầu tiên và ca khúc HAI QUÊ, được ca sĩ Quang Lê hát lần đầu tiên trên Paris By Night năm 2007.

Nhạc sĩ Đinh Miên Vũ

Ông viết HAI QUÊ để bày tỏ nỗi nhớ quê hương Việt Nam. Dù ở Mỹ nhưng thỉnh thoảng ông thường về Việt Nam để viếng lăиg ông bà và cha mẹ mình, cùng các em và cháu. Ông thường xuyên động viên và gửi tiền về xây dựng lăиg tẩm ông bà, cha mẹ ở Quảng Điền- Thừa Thiên Huế. Nỗi lòng dang dở chưa báo đáp được quê hương nên ông sáng tác bài hát này:

“Tôi lớn lên bờ Tam Giang nước mặn

Những chiều không mây trắng lững lờ trôi

Rồi xuôi ngược theo dòng đời năm tháng

Ơn quê người mà chạnh nhớ quê tôi”.

Quê hương của tác giả ở vùng nước mặn Tam Giang, huyện Quảng Điền- Thừa Thiên Huế với “những chiều không mây trắng lững lờ trôi”. Tác giả đã rời xa quê hương và định cư ở một đất nước khác “Rồi xuôi ngược theo dòng đời năm tháng”. Ông có suy nghĩ đất nước đang sinh sống là có ơn với ông cho ông côɴԍ việc và tài cнíɴн ổn định nhưng ông vẫn luôn luôn nhớ về quê hương của mình, nơi có ông bà tổ tiên, bố mẹ và anh em của ông ở đó dù còn sống hay đã mất, nhưng họ vẫn hiện diện ở đó “ chạnh nhớ quê tôi”.

“Quê tôi nhớ thuở nào tháng ngày đời gieo neo

Con chim kêu chiều chiều nghe vời vợi hắt hiu

Câu hò sâu lắng ru đời tình nghĩa nặng

Ơi hò ơi, ơi hò”

Bấm vào hình để nghe ca khúc do Quang Lê trình bày.

Tiếp theo vẫn là những câu hát miêu tả quê hương xιɴh đẹp của tác giả với “con chim kêu chiều chiều nghe vời vợi hắt hiu”, “Câu hò sâu lắng ru đời tình nghĩa nặng”, “Ơi hò ơi, ơi hò”. Đều là những hình ảnh rất đẹp

“Thương sao khi hạ về nam lửa đổ khô cây

Giêng Hai đêm càng dài mưa *** ngọn heo may

Từng luống đất cày từng ước nguyện

Người ươm đất niềm yêu đời

Bữa cơm vui đất nuôi người”

Kế tiếp cuộc sống mưu sinh của người dân ở miền đất này được nhạc sĩ Đinh Miên Vũ khắc họa rất tinh tế. “Giêng Hai đêm càng dài mưa *** ngọn heo may”, “Từng luống đất cày từng ước nguyện” , “Người yêu đất niềm yêu đời”, “Bữa cơm vui đất nuôi người”.

“Màu lung linh bên phá Tam Giang

Nặng đò ngang cô ʟái buông câu hò

Ngọt bùi hãy bên nhau như nhánh cau đĩa trầu

Mặn mà nghĩa phu thê chớ phụ câu thề”

Trên phá Tam Giang, cô ʟái đò buông câu hò “Ngọt bùi hãy bên nhau như nhánh cau dĩa trầu” , “Mặn mà nghĩa phu thê chờ phụ câu thề”.

“Ai đi không hẹn về sao đậm tình hai quê

Bên ni những nguyện thề có chạnh lòng bên tê

Quê người mưa nắng có còn tình sâu nặng

Hay nhạt phai trong lòng”

Vì cuộc sống nghèo khổ mà chàng trai phải lưu lạc tới phương trời xa xôi để tìm kiếm tương lai tươi đẹp hơn, bỏ lại người mình thương ở nhà chờ đợi. Nhưng cho dù vận đổi sao dời thì với tình yêu vô bờ bến họ vẫn sẽ tìm về bên nhau và mong chờ một tương lai hạnh phúc.

Bên đây chân trời rộng sức trẻ dài đôi chân

Bên đây bao cảnh đời cảm nhận lòng bao ᴅung

Mưa nắng quê người vẫn sâu nặng

Niềm tin yêu trong cõi đời

Tựa sao mai nơi chân trời.

Khúc cuối là niềm tin của Đinh Miên Vũ khi ở quê người, ông tin rằng ông sẽ sống tốt nếu ở đây với xã hội có nhiều người tốt bụng, bao ᴅung, độ lượng. Tác giả dù ở phương xa, nhớ quê hương da diết những vẫn luôn yêu đời với “Niềm tin yêu trong cõi đời”, “Tựa sao mai nơi chân trời”.

Bấm vào hình để nghe ca khúc do Tân Nhàn , Thu Hà trình bày.

Nét đẹp của quê hương Thừa Thiên Huế, tình yêu đôi lứa và con người nơi đây được nhạc sĩ Đinh Miên Vũ đưa vào bài hát HAI QUÊ của mình thật sống động và hài hòa. Ngôn từ giản dị, đậm chất Huế “Bên ni”, “bên tê”. Quê Hương – 2 từ mà trong tâm trí của những người xa quê ắt hẳn là những gì đẹp nhất, thiêng liêng nhất và gần gũi nhất. Xa xứ là một chút gì đó khắc khoải, nhớ nhung, là nỗi buồn, là sự sợ hãi, là sự cô đơn vô cùng. Họ luôn có tấm lòng canh cánh với quê hương xứ sở, luôn tự hào và có trách nhiệm với nơi chôn rau cắт rốn của mình.Và đó cũng là triết lý sống của nhạc sĩ Đinh Miên Vũ, một người con xa xứ luôn hướng về cội nguồn và mong muốn góp phần mình xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.

Đánh giá post
Tags: Đinh Miên VũQuang Lê
Next Post

Tuyển tập 10 ca khúc hay nhất gắn liền với tên tuổi danh ca Lệ Thu

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Hình ảnh Việt Nam xưa: Trở về Sài Gòn cách đây đúng một thế kỷ (1921 – 2021)

Hình ảnh Việt Nam xưa: Trở về Sài Gòn cách đây đúng một thế kỷ (1921 – 2021)

1 năm ago
Hình ảnh  chợ Cầu Ông Lãnh và chợ Cầu Muối ngày xưa

Hình ảnh chợ Cầu Ông Lãnh và chợ Cầu Muối ngày xưa

2 năm ago
Lê Đại Hành – Vị Vua có chiến lược ngoại giao cương quyết giúp giữ vững biên giới của nước Đại Cồ Việt

Lê Đại Hành – Vị Vua có chiến lược ngoại giao cương quyết giúp giữ vững biên giới của nước Đại Cồ Việt

5 tháng ago

“Cỏ hồng” (Phạm Duy) – Đà Lạt mộng mơ cùng hương tình thanh xuân mê đắm

1 năm ago

Khúc thương sầu “Những Đồi Hoa Sim” (Dzũng Chinh & thơ Hữu Loan) – Nỗi buồn muôn kiếp cho mối tình “âm dương cách biệt”

2 năm ago

Opera House – Ký ức một thời về nhà hát đầu tiên tại Sài Gòn từng là trụ sở Quốc Hội và Hạ Nghị viện

1 năm ago

нιểм нọᴀ тừ “тнằɴԍ ԍιặc κнôɴԍ тêɴ” – cá sấu нuɴԍ ác đã cướᴘ đι ʙιếт ʙᴀo sιɴн мạɴԍ của người dân Sài Gòn xưa

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status