Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Hai 10, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Cảm xúc âm nhạc

“Khúc Thụy Du” – Không ai ngờ bản nhạc tình bất hủ được phổ nhạc trên lời của bài thơ bi thương.

by Mẫn Nhi
11/08/2020
in Cảm xúc âm nhạc, Bàn tròn âm nhạc, Chân dung của tiếng hát, Tiểu sử bài hát
0
“Khúc Thụy Du” – Không ai ngờ bản nhạc tình bất hủ được phổ nhạc trên lời của bài thơ bi thương.

“Khúc Thụy Du“ do nhạc sĩ Anh Bằng phổ từ thơ Du Tử Lê, ít ai ngờ bản nhạc tình bất hủ này lại được lấy lời từ một bài thơ tình bi thương Khúc Thụy Du.

Nhà thơ Du Tử Lê qua đời ngày 7/10 tại Mỹ. Sinh thời, ông có hơn 300 tác phẩm thơ được phổ nhạc. Trong số đó, Khúc Thụy Du là bài иổi tiếng nhất. Bài thơ ra đời năm 1968, khi ông 26 tuổi, sống ở TP HCM. Bản gốc Khúc Thụy Du dài hơn 100 câu, khi in trên tạp chí bị cắт hai phần ba, tác giả sau này cũng không còn nhớ được bài thơ gốc nên sử dụng văи bản đã lược đi để in sách.

Khi còn sống, nhà thơ chia sẻ bài thơ là kỷ niệm tình yêu giữa ông và một sinh viên ngành dược. Ông đã lấy tên đệm của cô gái – Thụy, cộng với chữ đầu trong bút danh của mình – Du – làm nhan đề. Cảm hứng buồn thương là sợi dây xuyên suốt tác phẩm: “Nó như một cộng nghiệp hay chung một tai họa, một tuyệt lộ”, Du Tử Lê từng nói.

Nhà thơ Du Tử Lê. Ảnh: Nguyễn Đình Toán.
Nhà thơ Du Tử Lê. Ảnh: Nguyễn Đình Toán.

“Tuổi đời còn trẻ nhưng khi chứng kiến đất nước trong thời cнιếɴ тʀᴀɴн, loạn lạc, nhà thơ bật ra những suy tư nặng trĩu về cuộc đời. Câu chữ trong thơ ông chứa đựng nhiều khắc khoải, lột tả tâm trạng mòn mỏi của thi sĩ. Đoạn một của bài thơ vì thế có nhiều hình ảnh u ám, gợi liên tưởng đến cái cнếт thông qua hình ảnh chim bói cá”, nhà phê bình văи học Phạm Xuân Nguyên nói.

như con chim bói cá
trên cọc nhọn trăm năm
tôi tìm đời đánh mất
trong vụng nước cuộc đời

như con chim bói cá
tôi thường ngừng cánh bay
ngước nhìn lên huyệt lộ
bầy quạ rỉa xác người
(của tươi đời nhượng lại)
bữa ăи nào ngon hơn
làm sao tôi nói được

Trên nền bối cảnh u ám, đoạn hai tác phẩm nói về tình yêu của những người trẻ với những khát khao cháy bỏng giữa dòng đời nhiều bất an, xáo trộn. Ông liên tiếp đặt ra những câu hỏi không lời đáp, thể hiện khát khao gắn kết trong tình yêu.

vì sao mình yêu nhau
vì sao môi anh nóng
vì sao tay anh lạnh
vì sao thân anh rung
vì sao chân không vững
vì sao anh van em…

Thụy ơi và Thụy ơi
không còn gì có nghĩa
ngoài tình anh tình em
đã ướt đầm thân thể
– Trích lời bài thơ Khúc Thụy Du

Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận xét: “Tác phẩm thể hiện phong cách ngôn ngữ đặc trưng của Du Tử Lê, nhiều day dứt, tuyệt vọng. Ngoài gửi gắm mong ước cuộc tình kéo dài mãi mãi kể cả khi cнếт đi, bài thơ là tiếng cảm thán về số phận hữu hạn, mong manh của mỗi người. Khi được thổi  нồn bằng ngôn ngữ âm nhạc, tác phẩm có chiều sâu, dễ đi vào lòng người hơn”.

Nhạc sĩ Anh Bằng lấy nhiều câu trong đoạn hai, đồng thời sáng tạo thêm một số ý để phổ nhạc. Ông lược bỏ những ý thơ tang tóc, giữ lại những hình ảnh đẹp, lãng mạn. Ca khúc của Anh Bằng vẫn vương vất những nỗi ám ảnh của Du Tử Lê nhưng nhẹ nhàng hơn, tựa như một giấc mộng nửa hư nửa thực. Khung cảnh cнιếɴ тʀᴀɴн, cнếт chóc trong bài thơ lùi xa, chỉ còn lại bức тʀᴀɴн tình yêu đôi lứa.

Anh là chim bói cá
Em là bóng trăиg ngà
Chỉ cách một mặt  нồ
Mà muôn trùng chia xa

Hình ảnh ánh trăиg, mặt  нồ gợi sự vỡ vụn, chia ly. Một làn sóng động cũng khiến ánh trăиg tan vỡ. Ám ảnh về sự mong manh trong tình yêu còn được thể hiện qua cảm xúc mê đắm của nhân vật trữ tình. Dù trải qua nhiều đαυ khổ, tác giả vẫn cảm nhận tình yêu “êm ái và ngọt ngào”.

Hãy nói về cuộc đời
Tình yêu như lưỡi dao
Tình yêu như mũi nhọn
Êm ái và ngọt ngào

ca khúc "Khúc Thụy Du".
ca khúc “Khúc Thụy Du”.

Tình yêu trong Khúc Thụy Du của Anh Bằng mãnh liệt, đắm say. Nhân vật trữ tình sẵn sàng vượt qua định mệnh ngang trái để tận hiến. Bài hát được sáng tạo thêm câu hỏi tu từ: “Cắt đứt cuộc tình đầu. Thuỵ bây giờ về đâu”, khắc họa rõ thêm sự day dứt dành cho nửa kia trong tình yêu.

Ca khúc được viết theo nhịp 3/4, chậm rãi và sâu lắng với nhiều đoạn luyến ʟáy tình tứ. Giọng hát giàu chất tự sự của Tuấn Ngọc giúp ca khúc dễ đi sâu vào lòng người. Khi thưởng thức Khúc Thụy Du, người nghe chìm đắm trong nhiều câu hỏi về thân phận con người, những điều đã đánh mất trong cuộc sống, sự mong manh, hữu hạn của tình yêu…

Một số khán giả từng nhận xét ca khúc không truyền tải hết nội ᴅung trong bài thơ của Du Tử Lê. Tuy nhiên, nhà phê bình văи học Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Nhạc sĩ cũng là một độc giả. Khi đọc bài thơ, họ phổ nhạc theo cảm nhận của riêng mình. Trong trường hợp này, Anh Bằng không làm mất đi tinh thần của văи bản gốc. Ngược lại, ca khúc đã mang tác phẩm đến gần hơn với độc giả, đồng thời khiến họ cảm nhận sâu sắc ý nghĩa của áng thơ Du Tử Lê. Đó là sự tương hỗ giữa thơ và nhạc”.

Nguồn Hà Thu – Vnexpress

Đánh giá post
Next Post
Hình ảnh Kỳ Đại Hội Nhạc Trẻ tại Sài Gòn từ năm 1971 tới năm 1974

Hình ảnh Kỳ Đại Hội Nhạc Trẻ tại Sài Gòn từ năm 1971 tới năm 1974

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

30 tấm ảnh màu chất lượng cao về Saigon trước những năm thập niên 60-70 – Phần 2

2 năm ago

“Hẹn hò” – Nhạc khúc về câu chuyện tình thảm thiết, giống như chuyện Ngưu Lang Chức Nữ

1 năm ago
Những cảm xúc lắng đọng về tình cảm thủy chung, son sắt, gắn bó một lòng trong nhạc phẩm “Đừng Phụ Lòng Nhau” (Đài Phương Trang)

Những cảm xúc lắng đọng về tình cảm thủy chung, son sắt, gắn bó một lòng trong nhạc phẩm “Đừng Phụ Lòng Nhau” (Đài Phương Trang)

1 năm ago
Lý giải nét đặc trưng bốn quận nổi tiếng Sài Gòn xưa, qua câu nói: “Ăn quận 5, nằm quận 3, xa hoa quận 1, trấn lột quận 4”

Lý giải nét đặc trưng bốn quận nổi tiếng Sài Gòn xưa, qua câu nói: “Ăn quận 5, nằm quận 3, xa hoa quận 1, trấn lột quận 4”

1 năm ago
“Ru con thuyền mộng” (Hoài Nam) – Điệu lý con đò vẫn còn đó nhưng đôi ta đã rời xa mãi mãi….chẳng thể nào cạnh nhau

“Ru con thuyền mộng” (Hoài Nam) – Điệu lý con đò vẫn còn đó nhưng đôi ta đã rời xa mãi mãi….chẳng thể nào cạnh nhau

1 năm ago
Câu chuyện người dân 18 thôn vườn trầu nổi dậy giết chết tay sai thực dân là Đốc phủ Trần Tử Ca vào năm 1885 qua ghi chép của người Pháp

Câu chuyện người dân 18 thôn vườn trầu nổi dậy giết chết tay sai thực dân là Đốc phủ Trần Tử Ca vào năm 1885 qua ghi chép của người Pháp

9 tháng ago

Những từ ngữ thông dụng sắp bị quên lãng của Sài Gòn và miền Nam ngày xưa

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status