Lấy đi nước mắt bằng “Ca dao Mẹ” (Trịnh Công Sơn) – Nhạc khúc hay về tình mẹ làm hàng triệu con tim xao động

Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam từ trước năm 1975 cho đến hiện nay, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nổi lên như một hiện tượng lạ và vẫn chưa ai có thể vượt qua được bức tường thành kiên cố đó. Những ca khúc của họ Trịnh rất dễ nghe, dễ thuật, dễ hát … Đọc tiếp

“Chiều tím” (Đan Thọ & thơ Đình Hùng) – Khúc ca lãng mạn và nên thơ khi tiễn bước chinh nhân ra đi về miền biên ải

Nhạc sĩ Đan Thọ là một trong hai nhạc sĩ lớn tuổi nhất hiện nay còn lại (ông chỉ nhỏ tuổi hơn nhạc sĩ Xuân Tiên), cùng thời với ông còn có những nhạc sĩ nổi tiếng khác như Ngọc Bích, Hoàng Trọng, Nhật Bằng,…Đan Thọ sáng tác rất ít những sáng tác của ông … Đọc tiếp

Trải qua những chuyện “đôi khi”, ta cảm nhận được những sắc buốt và ngọt ngào của những gì mà ta đã có trong đời – “Rồi Như Đá Ngây Ngô” (Trịnh Công Sơn)

Âm nhạc của Trịnh Công Sơn luôn gây ấn tượng sâu sắc với những người yêu nhac. Ta cảm nhận được sự trân quý tình người, sự lan tỏa yêu thương, thẩm thấu vào tim trong từng tác phẩm nhạc Trịnh. Khi nghe nhạc Trịnh người ta sẽ cảm nhận được những triết lý, sự … Đọc tiếp

Một tình yêu đẹp nhưng lại chóng tàn như đóa hoa quỳnh thuần khiết, khoe sắc trong đêm trăng ngắn ngủi rồi lại tàn phai – “Quỳnh Hương” (Trịnh Công Sơn).

Người nhạc sĩ tài hoa  Trịnh Công Sơn đã để lại cho chúng ta một kho tàng âm nhạc hơn 600 ca khúc. Mỗi nhạc phẩm của ông đều mang một giai điệu nồng nàn, giản đơn nhưng lại vô cùng sâu sắc, khắc khoải. Trịnh Công Sơn truyền tải trong các tác phẩm của … Đọc tiếp

Màu tím mang những tơ tình vương vấn, những nỗi buồn không gọi thành tên trong nhạc phẩm Áo Tím Ngày Xưa (Mạnh Phát, Lan Đài).

Nhạc sĩ Mạnh Phát tên đầy đủ là Lê Mạnh Phát, sinh năm 1926 tại Nghệ An. Ông là một ca nhạc sĩ tài hoa, nổi tiếng với rất nhiều bài hát như Anh đã về, Hồn trai Việt, Hoa nở về đêm, Ngày xưa anh nói,…Năm 1962, nhạc sĩ Mạnh Phát từ Đà Lạt … Đọc tiếp

“Quán bên đường” (Phạm Duy) – Những trái ngang của cuộc đời khiến chúng ta trở nên yếu đuối và dần đánh mất chính mình.

Vào những năm trước 1975, có một ca khúc rất nổi tiếng do nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, đó là bài “Quán bên đường”. Bài hát đã để lại ấn tượng với nhiều người ngay khi nghe lần đầu tiên bởi những ca từ rất mộc mạc, rất bình dân. Về xuất xứ của … Đọc tiếp

“Nhìn Những Mùa Thu Đi” (Trịnh Công Sơn) – Thu đến rồi đi để lại bao cảm xúc bâng khuâng, ngậm ngùi…

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có lẽ là cái tên rất quen thuộc của người yêu âm nhạc Việt Nam. Những sáng tác của ông có một nét đặc trưng rất riêng và được xếp riêng một dòng nhạc mà người ta hay gọi là dòng nhạc Trịnh. Người nghe nhạc Trịnh rất nhiều và … Đọc tiếp

Lời tiễn biệt dịu êm cho một câu chuyện tình 10 năm dai dẳng qua nhạc khúc “Nghìn trùng xa cách” của Phạm Duy

Kết thúc câu chuyện tình 10 năm cùng với nhạc sĩ Phạm Duy, nàng thơ bé nhỏ Lệ Lan gác lại mối tình vụng vặt thời trẻ để bước chân về với nhà chồng, chọn cho mình một mối hôn sự để kết thúc “trái cấm” cuộc đời. Không có đau buồn hay bi lụy … Đọc tiếp

“Con đường tình ta đi” (Phạm Duy) – Con đường không tên trên vạn nẻo…lưu dấu chữ tình của lứa tuổi học trò hồn nhiên

Ai cũng mong ước được sống mãi mãi với thời gian, với những năm tháng học trò trong sáng và hồn nhiên, chẳng lo nghĩ, chẳng muộn phiền. Ta có thể bất cứ điều mình thích như gào khóc thật to khi cảm thấy mệt mỏi, trút mọi bực tức ra ngoài một cách dễ … Đọc tiếp

“Bài ca sao” (Phạm Duy) – Mượn hình ảnh của nhiều loại sao mà vẽ nên bức tranh trưởng thành của người con gái nhỏ

Không biết tự bao giờ, con người đã học được cách giao tiếp cùng bầu trời, không còn dừng lại ở khả năng quan sát khi chuyển dịch thời gian sáng – tối, ngày – đêm, mà sâu hơn là sự tâm sự, sự tỏ bày nỗi lòng cùng thời tiết (nắng, mưa) cùng với … Đọc tiếp