Số phận trêu ngươi của anh em danh ca Tuấn Ngọc – Anh Tú

Tuấn Ngọc và Anh Tú đều có tài năng tỏa sáng đến rực rỡ. Chỉ là, phận số Anh Tú ngắn ngủi, không thể đi đến đỉnh cao vinh quang như anh trai mình. “Có quá nhiều người Việt hát tốt, đấy là điều mà mỗi khi nghĩ đến, tôi không khỏi tự hào lây. … Đọc tiếp

“Mưa Hồng” (Trịnh Công Sơn) – Bức tâm thư dỗ dành cô người tình bé nhỏ sau bao ngày xa cách

Một bức thư tay kèm theo lời của bài hát “Mưa hồng” được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gửi gắm cho người tình bé nhỏ sau những ngày xa cách. Những nhớ nhung da diết, những mong ngóng đợi chờ từng phút giây trong suốt thời gian giận dỗi. Bài hát “Mưa hồng” được sáng … Đọc tiếp

“Lặng lẽ nơi này” – Trời đất bao la nhưng ta lại cô độc và lặng lẽ bước trên đường đời dài vô tận

“Tôi gọi Trịnh Công Sơn là người của thơ ca (Chantre) bởi ở Sơn, nhạc và thơ quyện vào nhau đến độ khó phân định cái nào là chính, cái nào là phụ… Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu vết của âm nhạc theo cấu trúc bác học phương Tây. Sơn viết … Đọc tiếp

“Hoa Vàng Mấy Độ” (Trịnh Công Sơn) – Đóa hoàng lan nở rộ như tình ta, cảm ơn vì đã đến bên đời tô thêm chút sắc hương

Một câu chuyện tình dang dở đã trở thành nguồn cảm hứng cho người nhạc sĩ họ Trịnh viết nên hai tình khúc bất hủ “Hoa vàng mấy độ” và “Như một lời chia tay”. Hai ca khúc này được viết vào cùng một thời điểm là năm 1981, với nhạc phẩm “Hoa vàng mấy … Đọc tiếp

“Em còn nhớ hay em đã quên” (Trịnh Công Sơn) – Tình khúc buồn dành tặng cho một thành phố thân yêu mang tên Sài Gòn

“Nếu có người nào đó thách thức tôi một trò chơi nghịch ngợm thì tôi sẽ mang tình yêu ra mà đánh đố. Tôi e, không ai dám tự xưng mình am tường hết nội dung phong phú và quá phức tạp của tình yêu. Có người yêu thì hạnh phúc, có người yêu thì … Đọc tiếp

“Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ” (Trịnh Công Sơn) – Tuổi trẻ vốn rất ngắn, hãy học cách trân trọng để không mang hối tiếc về sau…

Âm nhạc của Trịnh Công Sơn thường gắn với hai chủ đề lớn: Thân phận con người trong kiếp sống vô thường và tình yêu (có thể là tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương xứ sở, tình yêu giữa con người với con người,…). Từng có lần, nhạc sĩ họ Trịnh đã nói: … Đọc tiếp

“Chiếc Lá Thu Phai” – Một chút bất chợt nhận ra rằng xuân kia qua vội nên đừng ôm đời ngủ muộn mà sớm mai lại tiếc xuân thì

“Tôi gọi Trịnh Công Sơn là người của thơ ca (Chantre) bởi ở Sơn, nhạc và thơ quyện vào nhau đến độ khó phân định cái nào là chính, cái nào là phụ… Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu vết của âm nhạc theo cấu trúc bác học phương Tây. Sơn viết … Đọc tiếp

“Bốn Mùa Thay Lá” – Nơi để ta dừng lại và lắng nghe thời gian trôi qua như gió như mây

Cùng với nhạc sĩ Phạm Duy và nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ lớn trong nền âm nhạc Việt. Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001), sau lần bệnh nặng thương nặng ở ngực, suýt chết và phải nằm liệt giường gần … Đọc tiếp

Tâm trạng ngậm ngùi, xót xa phận mình và phận người giữa dòng xoáy cuộc đời trong ca khúc “Ru Ta Ngậm Ngùi” – Trịnh Công Sơn

Những khúc ru trong kho tàng nhạc Trịnh luôn được nhiều người yên mến, bởi tiếng ru bao giờ cũng dịu dàng, êm ái. Âm nhạc của Trịnh Công Sơn là những lời ru sâu lắng, ru cho người, ru cho đời, và ru cho chính mình. Những ca từ trong các nhạc phẩm của … Đọc tiếp

Ru mãi ngàn năm những giấc ngủ hồn nhiên, nuôi cả một đời người còn đang ngụp lặn với biết bao hy vọng cuồng si – “Ru Em Từng Ngón Xuân Nồng” (Trịnh Công Sơn)

Thời gian dù có trôi qua bao nhiêu đi nữa thì sự đằm thắm, dịu ngọt trong những ca khúc nhạc Trịnh vẫn có sức hút kì diệu đối với người nghe. Mùa xuân trong âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rất đặc biệt, chẳng có nắng vàng, chẳng có gió, chẳng có … Đọc tiếp