Nỗi đau khi chia xa hoà quyện cũng nỗi buồn của người từng trải trút lên phím đàn qua nhạc khúc “Hai Lối Mộng” (Trúc Phương)

“ɴhạc sĩ Trúc Phươɴg và tôi khôɴg hẹɴ ɴhưɴg đã gặp ɴhau trêɴ coɴ đườɴg sốɴg cho kiếp tằm. Aɴh trút tâm sự qua cuɴg đàɴ, còɴ tôi qua tiếɴg hát. Troɴg khoảɴg thập ɴiêɴ 60, têɴ tuổi aɴh và tôi ɴhư đã gắɴ liềɴ với ɴhau.” Đó là ɴhữɴg lời tâm sự của ca … Đọc tiếp

Chút hoài niệm về quá khứ, về ngày chia ly định mệnh cùng người xưa qua “Hình Bóng Cũ” (Trúc Phương)

“…Hai tiếɴg ái tìɴh thật cay đắɴg Muốɴ hỏi cho rõ hay giả vờ ɴgây ɴgô…” Troɴg tìɴh yêu có rất ɴhiều cuɴg bậc cảm xúc: cười, khóc, đắɴg cay, ɴgây ɴgô. Tìɴh yêu là một troɴg ɴhữɴg điều quaɴ trọɴg của cuộc sốɴg, của đời ɴgười. Tìɴh yêu có thể lấp đầy khoảɴg trốɴg … Đọc tiếp

“Mưa Nửa Đêm” – Nhạc khúc về nỗi lòng của người ở lại trong cảnh mưa đêm tiễn đưa người bạn cũ

Được biết đến với những nhạc khúc trữ tình thiết tha mà da diết, được mệnh danh là ông hoàng của làng nhạc Bolero, bằng tất cả tài hoa và tình yêu nghệ thuật, nhạc sĩ Trúc Phương đã để lại kho tàng âm nhạc nước nhà một tài sản đồ sộ với các bản … Đọc tiếp

“Con Đường Mang Tên Em” (Trúc Phương) – Từ nhạc khúc của kẻ thất tình đến ca từ của dòng nhạc “sến”

Trong nhiều nhạc sĩ thành danh từ trước năm 1975 , có thể nói rằng: Trúc Phương là người có tên tuổi nhất của dòng nhạc vàng với nhiều nhạc khúc nổi tiếng được công chúng đón nhận nhiệt tình, đặc biệt là những bài hát có giai điệu Bolero. Nếu hỏi danh xưng “Ông … Đọc tiếp

Tâm sự của hai người thương nhau nhưng lại không thể bên nhau trong đêm cuối hẹn hò qua nhạc khúc “Chuyện Chúng Mình”

Trúc Phương được xem là ông hoàng của dòng nhạc Bolero Với những nhạc khúc trữ tình Bolero bất hủ và được yêu thích đến tận ngày nay. Trúc Phương tên thật là Nguyễn Thiện Lộc(1957-1995) là một người con cũng vùng đất Trà Vinh. Ông là một nhạc sĩ nhạc vàng tiêu biểu tại … Đọc tiếp

“Chiều Cuối Tuần” (Trúc Phương) – Bức tranh hoàng hôn chứa đầy nhung nhớ nhưng vẫn lãng mạn nên thơ

Những buổi chiều đi vào âm nhạc thường mang cho người nghe một sự buồn rười rượi, bởi “chiều” là khoảng thời gian gần tối, trước khi ánh nắng buông dần và nhường chỗ cho bầu trời hoàng hôn cô đơn, mang một trạng thái tĩnh và gợi buồn. Hầu hết các ca khúc Việt … Đọc tiếp

Cuộc đời của “Ông hoàng Bolero” Trúc Phương qua hồi ức của con trai: Đam mê ẩm thực, chăm chút vẻ ngoài

“Rượu trầɴ ai gội ɴiềm cay đắɴg/ɴhữɴg suy tư iɴ đậm đườɴg hằɴ/Mìɴh còɴ ai đâu để vui/Khi trót sa vũɴg lầy ɴhâɴ thế/Cỏ ưu tư muộɴ phiềɴ lêɴ xám môi…”. ɴgười ta hay ɴói ca khúc của Trúc Phươɴg ɴhư lời tiêɴ đoáɴ cho số phậɴ của ôɴg. ɴgười viết “Thói đời” đã đi … Đọc tiếp

Hoàn cảnh sáng tác “Buồn Trong Kỷ Niệm” – Nhạc phẩm về tương lai u buồn trong hiện tại hạnh phúc

Làm sao sống được mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào Đó là câu thơ của nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Quả thật tình yêu mang lại sức mạnh, soi sáng tâm hồn con người, nâng đỡ và cứu rỗi con người. Thế giới sẽ trở nên khô cằn nếu … Đọc tiếp

Trúc Phương – Người viết chuyện tình viên mãn thời chiến trong nhạc khúc “Bóng Nhỏ Đường Chiều”

“Đố ai định nghĩa được tình yêu”. Tình yêu dù trong thời đại nào cũng là đề tài hấp dẫn với các nghệ sĩ, là thửa ruộng màu mỡ mà bất kỳ nghệ sĩ nào chăm cày bẫm cũng sẽ cho đời những bông hoa đẹp. Có thể buồn cùng có thể vui nhưng chắc … Đọc tiếp

Tình yêu nồng cháy và mãnh liệt của chàng lính qua ca khúc “Bông Cỏ May” của cố nhạc sĩ Trúc Phương

Trúc Phương là nhạc sĩ tiêu biểu nhất của dòng nhạc vàng miền Nam từ thập niên 1960. Nhiều ca khúc viết bằng giai điệu Bolero của ông trở thành bất hủ và vẫn được yêu thích cho đến tận nay. Trúc Phương tên thật là Nguyễn Thiên Lộc, sinh năm 1933 tại xã Mỹ … Đọc tiếp