Đất trời có vạn mùa xuân – con người có mấy lần xuân trong đời…“Xuân Và Tuổi Trẻ”

Đúng vậy! Đất trời có mùa xuân tuổi đẹp, còn con người thì có tuổi thanh xuân tươi trẻ. Mùa xuân của đất trời thì đầy hoa thơm cùng sắc thắm, còn thanh xuân của một người thì tràn đầy sức sống của tình yêu, tươi mới như nhau, nồng cháy như nhau….Nhưng có một … Đọc tiếp

“Đêm Thánh Vô Cùng” – bài thánh ca không thể thiếu mỗi mùa giáng sinh yêu thương

Ca khúc này được nhạc sĩ Hùng Lân đặt lời Việt với cái tên thật thiêng liêng, nó thể hiện sự thành kính và trân trọng – “ĐÊM THÁNH VÔ CÙNG”. “SILENT NIGHT” hay “ĐÊM THÁNH VÔ CÙNG” không chỉ đơn thuần mang thông điệp của một mùa Giáng sinh an lành, mà nó còn … Đọc tiếp

“Giáo Đường Im Bóng” – Có đáng không khi một mối tình gần như “đứt đoạn” chỉ vì ngăn cách tôn giáo

Bắt đầu từ những ngày đầu tháng 11, các ca khúc mang màu sắc Giáng sinh đã vang khắp nẻo đường, từ vui tươi đến trầm buồn, từ sôi động tới nhẹ nhàng tình cảm. Đâu đâu cũng nghe thấy không khí của một mùa Giáng sinh đang về. Với nhiều người yêu thích dòng … Đọc tiếp

Tâm trạng của người nhạc sĩ cho cuộc tình ngang trái, lỡ làng qua bài hát “Cho người tình lỡ”

Hoàng Nguyên là một nhạc sĩ tên tuổi, tác giả của các ca khúc nổi danh như Ai lên xứ hoa đào, Cho người tình lỡ. Ông tên thật là Cao Cự Phúc, sinh 03/01/1930 tại Diễn Châu- Nghệ An. Lúc nhỏ ông theo học trường Quốc học Huế. Đầu thập niên 1950, Hoàng Nguyên … Đọc tiếp

Đôi chút cảm nhận về ca khúc Sao đêm và nhạc sĩ tài ba Lê Trọng Nguyễn

Lê Trọng Nguyễn (1926-2004) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng thuộc thời kì đầu của nền tân nhạc Việt Nam, ông sinh tại Điện Bàn, Quảng Nam. Ông họ Lê, tên Trọng, riêng nghệ danh Nguyễn là họ của mẹ ông. Cha mất sớm, mẹ nuôi ông và em gái đến tuổi trường … Đọc tiếp

Cảm nhận về ca khúc “Cao Cung Lên” Và người nhạc sĩ Linh Mục Hoài Đức

Bản thánh ca nổi tiếng của Việt Nam: “CAO CUNG LÊN” được sáng tác bởi Linh mục nhạc sĩ Hoài Đức từ năm 1945. Thực ra bản nhạc này là sáng tác của hai người. Linh mục Hoài Đức soạn nhạc và lời phần một, còn lời của những phiên khúc sau là của Linh … Đọc tiếp

“Tình Khúc Thứ Nhất” – Tình vui theo gió mây trôi , Ý sầu mưa xuống đời

Nhạc sĩ Vũ Thành An sinh năm 1943, ông là một trong số những nhạc sĩ đã để lại nhiều tuyệt phẩm của miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1954 – 1975. Có lẽ những ai yêu nhạc đều biết đến những bài ca “không tên” cực nổi tiếng của nhạc sĩ Vũ Thành … Đọc tiếp

“Hoài Cảm” – Ca khúc mộng tưởng tạo nên “Lịch Sử” trong sự nghiệp của nhạc sĩ Cung Tiến.

Nhạc sĩ Cung Tiến sinh vào năm 1938 tại Thủ đô Hà Nội, ông là một nhạc sĩ vô cùng nổi tiếng với thể loại nhạc tiền chiến. Ông được xem là nhạc sĩ trẻ nhất và tài hoa nhất trong nền âm nhạc Việt Nam trong giai đoạn từ 1954 – 1975. Đối với … Đọc tiếp

Lặng nhìn “Bóng Người Đi” thoả chí mười phương – Chờ Anh về cầu ngàn hàn nối nhịp xưa.

Văn Phụng là một trong những nhạc sĩ sáng tác lẫn hòa âm tiêu biểu của nền tân nhạc Việt Nam. Ông tên đầy đủ là Nguyễn Văn Phụng sinh năm 1930 tại Hà Nội. Hồi đi học ông thường là một học sinh xuất sắc. Ông học tiểu học tại trường Louis Pasteur, trung … Đọc tiếp

“Bài Hương Ca Vô Tận” – Tình khúc yêu quê hương trải dài qua bao thế hệ của nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng

Trần Tử Thiêng là một người nhạc sĩ tài hoa, tiêu biểu cho dòng nhạc vàng miền Nam Việt Nam vào thời kỳ trước năm 1975, không chỉ nổi danh trong nước, tên tuổi của ông còn được lan truyền ra cả nước ngoài. Ngoài bút danh Trầm Tử Thiêng trong dòng nhạc vàng, nhạc … Đọc tiếp