Lời tiễn biệt dịu êm cho một câu chuyện tình 10 năm dai dẳng qua nhạc khúc “Nghìn trùng xa cách” của Phạm Duy

Kết thúc câu chuyện tình 10 năm cùng với nhạc sĩ Phạm Duy, nàng thơ bé nhỏ Lệ Lan gác lại mối tình vụng vặt thời trẻ để bước chân về với nhà chồng, chọn cho mình một mối hôn sự để kết thúc “trái cấm” cuộc đời. Không có đau buồn hay bi lụy … Đọc tiếp

“Anh theo Ngọ về” câu hát nổi tiếng của nhạc khúc “Ngày Xưa Hoàng Thị” và chuyện tình đời thật của thi sĩ Phạm Thiên Thư khi được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc

“Ngày xưa Hoàng thị” là ca khúc được Nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Phạm Thiên Thư vào năm 1971. Với nhiều người, đây là một ca khúc quen thuộc khi nhắc đến tuổi học trò (những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước). “Ngày … Đọc tiếp

Kết thúc “đẹp” cho một mối tình 10 năm cùng người tình bé nhỏ qua tình khúc “Ngày đó chúng mình” của Phạm Duy

“Ngày đó chúng mình” được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác vào năm 1959 tại Sài Gòn, nó được xem là một trong những bản tình ca đẹp nhất của nhạc sĩ, thuộc dòng “nhạc tình cảm tính”, nhiều người vẫn nói rằng dòng nhạc này có giai điệu như “sự vươn lên của đôi … Đọc tiếp

“Ngậm ngùi” – Nhạc khúc cảm động về tình yêu của người anh dành cho em gái đã mất

Phổ nhạc là chắp cánh cho thơ bay cao. Đó là lời tâm sự chính nhạc sĩ Phạm Duy trong những sáng tác thơ được ông phổ nhạc. Phạm Duy là người “chắp cánh” cho rất nhiều áng thơ và đưa những bài thơ ấy trở thành những áng ca bất hủ. Như chính nhạc … Đọc tiếp

Nguồn gốc đầy bí ẩn của ca khúc “Kỷ vật cho em” – Nhạc khúc về những góc khuất bi quan đầy tang khóc và thảm thiết của chiến tranh

“Kỷ vật cho em” là tên một bài hát được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc từ bài thơ “Để trả lời một câu hỏi” của thi sĩ Linh Phương. Bài hát ra đời vào năm 1970, trong thời kỳ cuộc chiến tranh Việt Nam đang leo thang và trở thành một trong những bài … Đọc tiếp

“Kỷ niệm” (Phạm Duy) – Cho xin lại một vé khứ hồi về tuổi thơ, để đi lại những bước chân đầu vội vã

Tuổi thanh xuân của chúng ta, ai rồi cũng sẽ có những mảnh ký ức đi lạc hoặc bỏ quên. Nhưng chỉ cần một giây phút nào đó cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống xô bồ của thực tại, sự chán chường khi nhìn thấy cái “mù mịt tương lai”, người ta lại lựa … Đọc tiếp

“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương

Sau hai sự kiện quan trọng bao gồm cuộc biểu tình nổi loạn ở Bến Tre năm 1960 (phong trào do những thành viên Việt Minh ở miền Nam Việt Nam đã ra sức và kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lại Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam mà đỉnh điểm … Đọc tiếp

“Hẹn hò” – Nhạc khúc về câu chuyện tình thảm thiết, giống như chuyện Ngưu Lang Chức Nữ

Tình yêu là một đề tài lớn trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Duy. Nhạc tình đôi lứa có khối lượng nhiều nhất trong kho nhạc đồ sộ của ông, có thể kể những bài được giới trẻ trong nam ngoài bắc hát như Hẹn hò, Cỏ hồng, Ngày … Đọc tiếp

“Gánh lúa” – Nhạc khúc về bức tranh đời thường của một công việc nặng nhọc nhưng vẫn vui tươi và lạc quan trong từng giai điệu

Nhạc sĩ Phạm Duy (1921- 2013) là nhạc sĩ lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về thể loại, trong đó có rất nhiều ca khúc trở nên kinh điển và quen thuộc với người Việt. Không đơn thuần là viết nhạc, các sáng … Đọc tiếp

“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu, đừng dễ dàng ly biệt chỉ vì chút vấn đề nhỏ…để rồi mang hối hận mai sau

Trong tình yêu, có đôi lúc chúng ta không hiểu nhau, xảy ra những cuộc tranh chấp không đáng có. Nhưng nếu đôi tình lữ chịu ngồi xuống và giải quyết cùng nhau thì tình cảm sẽ ngày một gắn kết sâu đậm. Nhưng vì nóng giận, vì cái “tôi” quá lớn mà không chấp … Đọc tiếp