Ca khúc Ngày xưa Hoàng Thị: Sự thật ít biết và lời thắc mắc của Thái Thanh với Phạm Duy

“Có một cái tên trong bài đặt cho người nữ sinh là Ngọ. Em nghe cứ làm sao ấy” – Thái Thanh nói. Hiện tượng âm nhạc về mối tình học trò Phạm Duy là một nhạc sĩ đại tài của nền tân nhạc Việt Nam, với gia tài sáng tác đồ sộ, đa dạng … Đọc tiếp

“Em sẽ cho tôi bầu trời” – Chuyện tình buồn trong 12 hát đau thương, thổn thức và nức nở trong từng nốt nhạc

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001) là một nhạc sĩ lớn của Tân nhạc Việt Nam, ông bắt đầu sáng tác năm 17 tuổi, với các thành công đầu tay như “Sương đêm”, “Sao chiều”, và tác phẩm được công bố đầu tiên năm ông 18 tuổi là “Ướt mi” do nhà xuất bản An … Đọc tiếp

“Anh đã quên mùa thu” (Tùng Giang & Nam Lộc) – Đứng nơi thực tại nhìn về quá khứ, trách người sao nỡ quên tình xưa

Nghe đến nhạc sĩ Tùng Giang, người ta sẽ nghĩ ngay đến một con người tài năng khi xuất thân từ gia đình nghệ sĩ, có đam mê với âm nhạc từ bé, học xong trung học đã rời ghế nhà trường mà đi theo tiếng gọi của nghệ thuật. Không chỉ là tay trống … Đọc tiếp

Tâm trạng ngậm ngùi, xót xa phận mình và phận người giữa dòng xoáy cuộc đời trong ca khúc “Ru Ta Ngậm Ngùi” – Trịnh Công Sơn

Những khúc ru trong kho tàng nhạc Trịnh luôn được nhiều người yên mến, bởi tiếng ru bao giờ cũng dịu dàng, êm ái. Âm nhạc của Trịnh Công Sơn là những lời ru sâu lắng, ru cho người, ru cho đời, và ru cho chính mình. Những ca từ trong các nhạc phẩm của … Đọc tiếp

Màu tím mang những tơ tình vương vấn, những nỗi buồn không gọi thành tên trong nhạc phẩm Áo Tím Ngày Xưa (Mạnh Phát, Lan Đài).

Nhạc sĩ Mạnh Phát tên đầy đủ là Lê Mạnh Phát, sinh năm 1926 tại Nghệ An. Ông là một ca nhạc sĩ tài hoa, nổi tiếng với rất nhiều bài hát như Anh đã về, Hồn trai Việt, Hoa nở về đêm, Ngày xưa anh nói,…Năm 1962, nhạc sĩ Mạnh Phát từ Đà Lạt … Đọc tiếp

“Quán bên đường” (Phạm Duy) – Những trái ngang của cuộc đời khiến chúng ta trở nên yếu đuối và dần đánh mất chính mình.

Vào những năm trước 1975, có một ca khúc rất nổi tiếng do nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, đó là bài “Quán bên đường”. Bài hát đã để lại ấn tượng với nhiều người ngay khi nghe lần đầu tiên bởi những ca từ rất mộc mạc, rất bình dân. Về xuất xứ của … Đọc tiếp

Tình yêu mãnh liệt như hoa phượng vỹ, đỏ rực trong cái nắng gay gắt của mùa hè được thể hiện qua ca khúc “Phượng Yêu” (Phạm Duy)

Khi nhắc đến nền âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Phạm Duy hiện lên như cây đa cổ thụ đầu làng. Ông viết về mọi mặt trong cuộc sống và tất cả đều đạt đến độ chín muồi, thâm thúy. Nổi bật nhất trong số ấy vẫn là những bản tình ca chạm đến trái … Đọc tiếp

“Nương Chiều” (Phạm Duy) – Bức họa trần gian đẹp như mơ nơi núi rừng Bắc Bộ

Phạm Duy là một nhạc sĩ có số lượng sáng tác đồ sộ, đa số những tác phẩm của ông khiến người nghe phải xuýt xoa, vì quá hay, quá đẹp. Bức tranh đồng quê trong ca khúc “Nương Chiều” nơi núi rừng Cao – Bắc – Lạng yên ả, thanh bình được vẽ ra … Đọc tiếp

Khúc tình ca chứa đầy nỗi tuyệt vọng của người con gái chỉ vừa biết yêu qua nhạc phẩm “Kiếp nào có yêu nhau” của Phạm Duy

Không biết, đã ai từng nghe đến cái tên Minh Đức Hoài Trinh hay chưa? Đây chính là tác giả của hai bài thơ nổi tiếng mà nhạc sĩ Phạm Duy đã phổ thành tuyệt phẩm âm nhạc bất hủ – “Kiếp nào có yêu nhau” và “Đừng bỏ em một mình”. Mối duyên với … Đọc tiếp

“Người về” (Phạm Duy) – Nỗi lòng của người con xa xứ, mong ngóng từng giây từng phút cho ngày trở về

“Người về” là ca khúc được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác ở độ khoảng những năm 1954 – 1956, đây là khoảng thời gian ông đang trên chuyến du hành du học ở Pháp. Có lẽ là mong nhớ vợ con, mong được về bên mái nhà cũ nên người nhạc sĩ đã cho … Đọc tiếp