Nguồn gốc đầy bí ẩn của ca khúc “Kỷ vật cho em” – Nhạc khúc về những góc khuất bi quan đầy tang khóc và thảm thiết của chiến tranh

“Kỷ vật cho em” là tên một bài hát được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc từ bài thơ “Để trả lời một câu hỏi” của thi sĩ Linh Phương. Bài hát ra đời vào năm 1970, trong thời kỳ cuộc chiến tranh Việt Nam đang leo thang và trở thành một trong những bài … Đọc tiếp

“Kỷ niệm” (Phạm Duy) – Cho xin lại một vé khứ hồi về tuổi thơ, để đi lại những bước chân đầu vội vã

Tuổi thanh xuân của chúng ta, ai rồi cũng sẽ có những mảnh ký ức đi lạc hoặc bỏ quên. Nhưng chỉ cần một giây phút nào đó cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống xô bồ của thực tại, sự chán chường khi nhìn thấy cái “mù mịt tương lai”, người ta lại lựa … Đọc tiếp

“Hẹn hò” – Nhạc khúc về câu chuyện tình thảm thiết, giống như chuyện Ngưu Lang Chức Nữ

Tình yêu là một đề tài lớn trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Duy. Nhạc tình đôi lứa có khối lượng nhiều nhất trong kho nhạc đồ sộ của ông, có thể kể những bài được giới trẻ trong nam ngoài bắc hát như Hẹn hò, Cỏ hồng, Ngày … Đọc tiếp

“Hai năm tình lận đận” (Phạm Duy & Nguyễn Tất Nhiên) – Thất vọng chính là thất vọng, đau thương vẫn hoàn đau thương…

Từ trước những năm 1975, nếu hỏi ai là cây đại thụ cho làng văn nghệ Sài Gòn và cả nền tân nhạc mới hình thành của Việt Nam thì phải kể đến nhạc sĩ Phạm Duy – Một trong những nhạc sĩ thiên tài, thổi hồn vào ngôn từ và giai điệu để vẽ … Đọc tiếp

“Gánh lúa” – Nhạc khúc về bức tranh đời thường của một công việc nặng nhọc nhưng vẫn vui tươi và lạc quan trong từng giai điệu

Nhạc sĩ Phạm Duy (1921- 2013) là nhạc sĩ lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về thể loại, trong đó có rất nhiều ca khúc trở nên kinh điển và quen thuộc với người Việt. Không đơn thuần là viết nhạc, các sáng … Đọc tiếp

“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu, đừng dễ dàng ly biệt chỉ vì chút vấn đề nhỏ…để rồi mang hối hận mai sau

Trong tình yêu, có đôi lúc chúng ta không hiểu nhau, xảy ra những cuộc tranh chấp không đáng có. Nhưng nếu đôi tình lữ chịu ngồi xuống và giải quyết cùng nhau thì tình cảm sẽ ngày một gắn kết sâu đậm. Nhưng vì nóng giận, vì cái “tôi” quá lớn mà không chấp … Đọc tiếp

“Đưa em tìm động hoa vàng” – Nhạc khúc về con đường nuôi dưỡng chân tâm mong một cuộc sống bình an, thanh thản của gã từ quan

Mối lương duyên giữa thi sĩ Phạm Thiên Thư và nhạc sĩ Phạm Duy đã để lại cho hậu thế nhiều bản nhạc bất hủ. Cung như theo lời của Phạm Duy, trong các mối thâm giao, người mà ông thương nhất chính là nhà thơ Phạm Thiên Thư. Bên cạnh 10 bài đạo ca … Đọc tiếp

Ca khúc hạnh phúc mang thông điệp yêu đời qua tuyệt phẩm “Dòng Sông Xanh” của nhạc sĩ Phạm Duy

Những ai là người yêu thích dòng nhạc cổ điển thì không thể nào không nghe hoặc không biết ca khúc “Dòng Danube xanh”, nó có tên đầy đủ là “Bên dòng sông Danube xanh và đẹp (theo tiếng Đức chính là “An der schönen blauen Donau”) – Đây là bản nhạc được viết theo … Đọc tiếp

“Con đường tình ta đi” (Phạm Duy) – Con đường không tên trên vạn nẻo…lưu dấu chữ tình của lứa tuổi học trò hồn nhiên

Ai cũng mong ước được sống mãi mãi với thời gian, với những năm tháng học trò trong sáng và hồn nhiên, chẳng lo nghĩ, chẳng muộn phiền. Ta có thể bất cứ điều mình thích như gào khóc thật to khi cảm thấy mệt mỏi, trút mọi bực tức ra ngoài một cách dễ … Đọc tiếp

“Còn chút gì để nhớ” – Nhạc phẩm chắp cánh cho bài thơ cùng tên bay về hướng mặt trời, long lanh tươi mới

Người yêu thơ thường nói rằng “Còn chút gì để nhớ” của Vũ Hữu Định là bài thơ mang thành phố núi Pleiku đến với mọi người. Còn người yêu nhạc lại nói rằng chính Phạm Duy đã mang vẻ đẹp và người phố núi đến đông đảo mọi người khi phổ nhạc vào thơ. … Đọc tiếp