“Làm sao mà quên được” (Phạm Duy) – Nhớ hoài hình bóng người thương bé nhỏ, người làm xáo động trái tim yêu….

Đất nước Việt Nam từ trước đến nay, trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, một ngàn năm nô lệ giặc tàu, một trăm năm đô hộ giặc tây và hai mươi năm nội chiến, chiến rồi lại chiến, đánh rồi lại đánh, hết ngoại xâm rồi lại tới nội chiến, kết thúc của công … Đọc tiếp

Nguồn gốc đầy bí ẩn của ca khúc “Kỷ vật cho em” – Nhạc khúc về những góc khuất bi quan đầy tang khóc và thảm thiết của chiến tranh

“Kỷ vật cho em” là tên một bài hát được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc từ bài thơ “Để trả lời một câu hỏi” của thi sĩ Linh Phương. Bài hát ra đời vào năm 1970, trong thời kỳ cuộc chiến tranh Việt Nam đang leo thang và trở thành một trong những bài … Đọc tiếp

“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương

Sau hai sự kiện quan trọng bao gồm cuộc biểu tình nổi loạn ở Bến Tre năm 1960 (phong trào do những thành viên Việt Minh ở miền Nam Việt Nam đã ra sức và kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lại Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam mà đỉnh điểm … Đọc tiếp

“Hẹn hò” – Nhạc khúc về câu chuyện tình thảm thiết, giống như chuyện Ngưu Lang Chức Nữ

Tình yêu là một đề tài lớn trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Duy. Nhạc tình đôi lứa có khối lượng nhiều nhất trong kho nhạc đồ sộ của ông, có thể kể những bài được giới trẻ trong nam ngoài bắc hát như Hẹn hò, Cỏ hồng, Ngày … Đọc tiếp

“Lời thề của loài hoa trắng” – Dù âm dương cách biệt và cuộc tình cả đời chỉ yêu một người

“Lời thề của loài hoa trắng” là ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ sáng tác năm 1969 dưới bút danh Tôn Nữ Trà My. Như ngay từ tên bài hát, đây được xem như “lời thề” của một loài hoa trắng, màu hoa trắng của sự tinh khôi và cũng là … Đọc tiếp

“Hỏi Người Còn Nhớ Đến Ta” (Hoàng Thi Thơ) – Lòng ôm hoài niệm, mong chờ người thương hồi tâm quay đầu…

Hoàng Thi Thơ là một trong những nhạc sĩ có tên tuổi nhất của nền tân nhạc Việt Nam từ trước năm 1975. Ngoài cái tên thường gọi, ông còn nhiều bút hiệu khác như Tôn Nữ Trà Mi, Tôn Nữ Diễm Hồng, Bích Khê (đây là tên làng quê nơi ông đã dành cả … Đọc tiếp

Điệu Tango “mùi mẫn” khóc cho một câu chuyện tình buồn qua nhạc khúc “Tango Dĩ Vãng” của nhạc sĩ Anh Bằng

Taɴgo là một điệu ɴhạc xuất phát từ Argeɴtiɴa, du ɴhập vào Việt ɴam từ rất sớm, taɴgo được viết theo điệu 2/4, thi thoảɴg sẽ được đổi mới bằɴg điệu 4/4. ɴhắc đếɴ Taɴgo, ɴgười ta sẽ ɴghĩ ɴgay đếɴ ɴhữɴg bảɴ ɴhạc có tiết điệu độc đáo, hay ɴhữɴg bảɴ được sử dụɴg … Đọc tiếp

“Mất Nhau Mùa Đông” (Anh Bằng) – Đông dù lạnh cũng chẳng bằng lòng nguội khi ta chợt đánh mất nhau

Dưới cái tiết trời se lạnh của mùa đông, chỉ muốn được gần gũi nhau, muốn sát lại gần nhau hơn để sưởi ấm cho nhau bằng những cái ôm thật chặt, bằng những cái chạm môi nhẹ nhàng nhưng ấm nóng vô cùng. Trời đông quá lạnh nên cần lắm ngọn lửa tình để … Đọc tiếp

“Dạ Khúc Cho Tình Nhân” (Lê Uyên Phương) – Hát mãi câu dạ khúc cho người nhân tình

Trong dòng chảy đa sắc màu của nhạc trữ tình Việt Nam từ cuối thập niên 60 – đầu thập niên 70, cái tên Lê Uyên Phương nổi lên như một cơn gió lạ giữa vô trùng những cái tên đình đám như Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên,…Lạ được nhắc đến ở … Đọc tiếp

Tìm về quá khứ của tình yêu một thời và cả một đời trong nhạc khúc “Mái Tóc Dạ Hương” (Nguyễn Hiền)

Nhạc sĩ Nguyễn Hiền(1927-2005) – Người nhạc sĩ tài ba sinh ra tại vùng đất thủ đô hà nội, ông sử dụng thông thạo nhiều nhạc cụ như dương cầm, vĩ cầm, phong cầm. Ông là “cha đẻ” của ca khúc nổi tiếng “Anh cho em mùa xuân”. Ngoài ra Nguyễn Hiền còn được mọi … Đọc tiếp