“Phút Đầu Tiên” (Hoàng Thi Thơ) – Người thương dễ kiếm, tri kỷ khó tìm…có được thì hãy nên trân trọng

Hoàng Thi Thơ xuất hiện và thổi một luồng sinh khí mới vào làng tân nhạc Việt Nam ngay từ thập niên 1950, cũng có thể nói ông chính là người đặt nền móng cho những dòng nhạc vàng mà khán giả yêu nhạc vẫn đam mê cho đến ngày nay. Trong sự nghiệp âm … Đọc tiếp

“Lẻ Bóng” (Anh Bằng & Lê Dinh) – Cô đơn là sầu thương hay tận hưởng cảm giác thoải mái lúc một mình?

Nỗi cô đơn cũng giống như tình yêu, nó song hành cùng ta trên con đường trưởng thành. Nhưng khác với tình yêu ở chỗ, không có quá nhiều sự ca tụng về nỗi cô đơn. Mặc khác, từ sự cô đơn có là trong cuộc sống hoặc cô đơn trong chuyện tình cảm lại … Đọc tiếp

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

Huế luôn là một địa điểm thu hút khách du lịch, bởi nơi đây tập trung những cảnh núi non song Hương hữu tình, nơi mà đất trời được thượng đến trao tặng một vẻ đẹp cổ xưa nhưng lại thùy mị và mơ mộng. Huế trở thành “bóng hồng” trong rất nhiều nhạc khúc. … Đọc tiếp

“Chuyện Giàn Thiên Lý” – Nhạc khúc làm sống lại những ký ức về nỗi nhớ nhà của người lính chiến xa quê

Nhạc sĩ Anh Bằng (1926-2005) là một trong ba thành viên của nhóm Lê Minh Bằng. Anh Bằng là một nhạc sĩ  tiêu biểu của dòng nhạc vàng lẫn nhạc hải ngoại. Nhưng trước khi bắt đầu sự nghiệp sáng tác, Anh Bằng từng là một người lính nhập ngũ, trong thời gian tại ngũ … Đọc tiếp

“Đời Tôi Chỉ Một Người” (Huỳnh Anh) – Nguyện một đời chỉ duy nhất một người ta yêu….

Troɴg dòɴg ɴhạc vàɴg từ trước ɴăm 1975 rất hiếm ɴgười sáɴg tác ɴhạc với giai điệu Blues, bởi giai điệu ɴày vốɴ kéɴ ɴgười ɴghe, ɴgoại trừ một vài trườɴg hợp hiếm hoi ɴhư “Đườɴg Chiều” (Hồɴg Duyệt) hay “Đời Tôi Chỉ  Một ɴgười” – “Thuở Ấy Có Em” của ɴhạc sĩ Huỳɴh Aɴh. … Đọc tiếp

“Túy Ca” (Châu Kỳ & thơ Trương Minh Dũng) – Mượn rượu quên sầu, mượn cơn say quên đi niềm đau chôn giấu

Trên đời này, sau mảng đề tài muôn thuở về tình yêu đôi lứa hay về quê hương đất nước, thì đề tài về “Rượu” cũng được đề cập đến rất nhiều. Người ta nói: “Nam vô tửu như kỳ vô phong”  nhưng cũng có câu khác mà chúng ta cần phải nhớ: “Ẩm tửu … Đọc tiếp

“Không Bao Giờ Ngăn Cách” – Nhạc khúc về một tình yêu thuỷ chung không bao giờ phai mờ.

“Âm nhạc là phương tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn nhất, giúp -chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất của tâm hồn…” và nhạc sĩ là người xây nên cầu nối “chuyển tải” đó. Âm nhạc gắn  liền với những bối cảnh của lịch sử, mang theo … Đọc tiếp

“Con Đường Mang Tên Em” (Trúc Phương) – Từ nhạc khúc của kẻ thất tình đến ca từ của dòng nhạc “sến”

Trong nhiều nhạc sĩ thành danh từ trước năm 1975 , có thể nói rằng: Trúc Phương là người có tên tuổi nhất của dòng nhạc vàng với nhiều nhạc khúc nổi tiếng được công chúng đón nhận nhiệt tình, đặc biệt là những bài hát có giai điệu Bolero. Nếu hỏi danh xưng “Ông … Đọc tiếp

“Ba Tháng Tạ Từ” – Nhạc khúc đánh thức những kỷ niệm học trò tưởng như đã quên

Người ta biết đến Nhạc sĩ Thanh sơn qua những làn điệu dân ca nam bộ với câu hò, điệu ru như “Hành trình trên đất phù sa”, “Bạc Liêu hoài cổ”, “Gợi nhớ quê hương”,.. Nhưng nhạc sĩ còn là cha đẻ của nhiều ca khúc về tuổi học trò như “Nỗi buồn hoa … Đọc tiếp

“Cánh Thư Mùa Hạ” – Nỗi niềm được gửi gắm vào cánh hoa phượng của nhạc sĩ Phượng Vũ

Phượng vỹ được xem là loài hoa biểu tượng cho lứa tuổi học trò, bởi đặc trưng mùa hoa nở trùng với thời điểm kết thúc năm học của học sinh, mùa của sự chia tay trong nhiều thế hệ học trò. Không chỉ gắn liền với những kỉ niệm vui vì được nghỉ hè, … Đọc tiếp