Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Năm, Tháng Một 12, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sử xưa

Có thể bạn chưa biết – Việt Nam từng có tờ tiền 30 đồng.

by Mẫn Nhi
30/07/2021
in Sử xưa
0

Danh mục bài viết

  1. Về quy tắc 1-2-5
  2. Tờ tiền 30 đồng ᴅuy nhất trong lịch sử Việt Nam
  3. Việt Nam không phải là nước ᴅuy nhất từng phát hành mệnh giá 3.

Việt Nam từng phát hành tờ tiền giấy có trị giá 30 đồng, đây được coi là tờ tiền giấy đặc biệt ở cả Việt Nam và trên thế giới bởi nó được phát hành trái với quy tắc 1-2-5 về mệnh giá đồng tiền.

Về quy tắc 1-2-5

Thông thường trên thế giới, quy tắc chung của mệnh giá đồng tiền là 1-2-5 nghĩa là các tờ tiền sẽ có các mệnh giá như 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng hay 10 ngàn đồng, 20 ngàn đồng, 50 ngàn đồng chứ không có các đơn vị tiền tệ khác trong dãy số từ 1 đến 9.

Lý do là ví nó liên quan đến các phép tính toán học cơ bản: 3 mệnh giá 1,2,5 có 2 mệnh giá lẻ và 1 mệnh giá chẵn cho ra các phép tính tối ưu nhất. Các mệnh giá này khi cộng trừ nhau trở nên đơn giản hơn so với việc dùng các tờ tiền có mệnh giá là 3,4,6,7,8,9.

Ngoài ra việc sử dụng quy tắc 1-2-5 sẽ góp phần giảm thiểu chi phí in tiền tiết kiệm ngân sách cho quốc gia so với việc phải in nhiều tờ tiền khác.

Tờ tiền 30 đồng ᴅuy nhất trong lịch sử Việt Nam

Tờ tiền giấy 30 đồng được phát hành lần đầu tiên vào năm 1981, đây được coi là một loại tiền giấy đặc biệt bởi trong khi cả thế giới đã áp dụng rộng rãi và côɴԍ nhận sự hợp lý của quy tắc 1-2-5 thì Việt Nam vẫn cho tung ra tờ 30 đồng.

Mặt Trước hình Quốc Huy và Bác Hồ, mặt sau là hình bến cảng Nhà Rồng.
Mặt Trước hình Quốc Huy và Bác Hồ, mặt sau là hình bến cảng Nhà Rồng.

Từ lúc được phát hành ra thị trường, tờ tiền giấy 30 đồng đã cho thấy nhược điểm của nó, lúc đó người dân phải  kẹp 3 tờ 30 đồng và 1 tờ 10 đồng để xếp thành 100 đồng mà không xếp được bằng nhau vì kích thước mỗi tờ tiền lại khác nhau.

Cho đến năm 1985 Ngân Hàng Nhà Nước tiếp tục phát hành tờ 30 đồng lần thứ 2. Lúc này, sau khi trải qua 5 năm sử dụng và nhiều người nhận thấy nhược điểm của tờ tiền 30 đồng lên tiếng phản đối. Tuy nhiên Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Nhà Nước ngày đó là Tiến sĩ Nguyễn Duy Gia giải thích: Chúng ta đã tiêu loại tiền 30 đồng, còn bà con nào muốn cặp tròn thì dùng 3 loại 5+2+3=10.

Tờ tiền 30 đồng được phát hành vào 1985 với mặt trước là chân dung Chủ Tịch Hồ Chí Minh còn mặt sau là chợ Bến Thanh
Tờ tiền 30 đồng được phát hành vào 1985 với mặt trước là chân ᴅung Chủ Tịch Hồ Chí Minh còn mặt sau là chợ Bến Thanh

Chính sự cố chấp này khiến tờ 30 đồng tiếp tục được phát hành lần 2 gây ra một sự lãng phí không hề nhẹ trong lịch sử tiền tệ.

Sau đó Ngân hàng Nhà nước đã phải thu  нồi tờ giấy bạc 30 đồng chỉ sau một thời gian lưu hành ngắn ngủi. Không một ai chịu trách nhiệm về sự lãng phí, thiếu nghiên cứu để in ra loại tiền 30 đồng, không phù hợp trong lưu thông tiền tệ này.

Việt Nam không phải là nước ᴅuy nhất từng phát hành mệnh giá 3.

Không phải chỉ riêng Việt Nam, Malaysia, Hoa Kỳ và Canada từng phát hành tờ tiền có mệnh giá 3 đồng khi quy tắc 1-2-5 chưa được phổ biến rộng rãi.

Đồng xu 3 dollars của mỹ từng được phát hành vào những năm 1854, đến nay không mấy ai biết về đồng tiền này.

Đồng 30 Ringgit được phát hành vào những năm 1959 của Malaysia.

Đồng tiền xu 30 đồng của Canada đến nay vẫn được lưu hành.

Đánh giá post
Next Post
Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Hàn Mặc Tử” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Hàn Mặc Tử” của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

7000 Đêm Góp Lại (Trầm Tử Thiêng) – “Gần hai mươi năm. Thời gian đó đủ cho ta sự trưởng thành, đủ cho ta sự… già nua…”

7000 Đêm Góp Lại (Trầm Tử Thiêng) – “Gần hai mươi năm. Thời gian đó đủ cho ta sự trưởng thành, đủ cho ta sự… già nua…”

1 năm ago

Những ngày cuối cùng trong cuộc Chiến tranh Việt Nam qua ống kính thực của người phóng viên Nhật Bản

1 năm ago

Giai điệu Quê Hương vui tươi giữa tâm giặc qua nhạc khúc “Lối Về Xóm Nhỏ” của nhạc sĩ Trịnh Hưng

2 năm ago

Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoài An (1929 -2012) – Người viết nên những ca khúc nổi tiếng như: Câu chuyện đầu năm, Tấm ảnh không hồn, Trước giờ tạm biệt,…

1 năm ago

Gạt bỏ mọi đau thương, trải lòng cùng nhạc khúc bất hủ “Thôi” (nhạc sĩ Y Vân & nhà thơ Nguyễn Long)

2 năm ago

Tuyển tập những bức ảnh khó quên về cái Tết Mậu Thân – Xuân 1968

2 năm ago
Bộ sưu tập Tem Bưu chính thời Việt Nam Cộng Hòa – Phần 4

Bộ sưu tập Tem Bưu chính thời Việt Nam Cộng Hòa – Phần 4

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status