Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Hai 10, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh hiếm có về nghề hớt tóc lấy rái tai dạo của người Việt vào những năm 1880

by Mẫn Nhi
12/08/2021
in Sài Gòn Xưa, Định danh xưa
0

Những hình ảnh người thợ cắт tóc với những đồ dùng đơn giản giữa phố vào thời kỳ Pháp thuộc được những người Pháp ghi lại trở thành những bức hình hiếm có. Ngày xưa, để cắт tóc và cạo râu người ta dùng một thanh sắt cong được mài sắc với kích thước nhỏ được xử lý rất khéo léo. Tất nhiên, người Pháp họ không thể sử dụng được những dịch vụ này nhưng họ rất tò mò và lưu giữ lại những bức hình này cho chúng ta.

Mời quý độc giả cùng xem lại những bức ảnh về tiệm cắт tóc của người Việt trước những năm 1880 qua kho tàng ảnh của Geographical Society.

2 người đang lấy rái tai trong khi một người đang cạo đầu bằng
Một tiệm cắт tóc sang trọng hơn khi có mái che
1896 Tonkin. Hanoi – Một tiệm lấy rái tai dạo với những trang thiết bị thô sơ. Xa xa là một dân buôn người Hoa
Tranh vẽ miêu tả lại hoạt động của nghề lấy rái tai dạo
Postcard 1910s – Những người bán hàng và thợ hớt tóc ở cổng thành Huế
Thay vì những chiếc sofa hiện đại thì ghế ngồi chỉ là một chiếc ghế dài, 2 người ngồi chung 1 ghế
Tiệm hớt tóc của người Trung Quốc tại Saigon
Tiệm hớt tóc dạo với đồng phục chuyên nghiệp hơn
SAIGON 1965 – Coiffeurs de rue – Thợ hớt tóc dạo vỉa hè đường Huỳnh Thúc Kháng

Cạnh ngã tư Huỳnh Thúc Kháng – Võ Di Nguy, nhìn về phía đường Nguyễn Huệ. Dãy nhà phía xa bên trái là cạnh ngã ba Nguyễn Huệ – Nguyễn Văи Thinh.

Saigon 1969. Tiệm cắт tóc và quán cà phê vỉa hè trong con hẻm thông từ đường Hàm Nghi qua Phủ Kiệt và Nguyễn Huệ

Hình chụp từ đường Hàm Nghi, đây là con hẽm ăи thông qua đường Phú Kiệt và đường Nguyễn Huệ, ngày xưa giữa thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, anh em tôi hay ra hớt tóc ở con hẽm này, có quán càfê bình dân đa số là nhân viên và đội banh bóng tròn của tổng Nha Quan Thuế hay uống càfê nơi đây.

Saigon, 1966 – Tiệm cắт tóc vỉa hè góc Huỳnh Thúc Kháng-Tôn Thất Đạm
Tiệm cắт tóc vỉa hè giữa Saigon vào năm 1883
HANOI 1884-1885 – Auricure. Photo by Dr. Hocquard

Thợ lấy ráy tai dạo trên phố Thợ Khảm (nay là phố Tràng Tiền). Phía xa bên phải nhìn thấy một cột trụ của cửa ô Cựu Lâu ( / cửa ô Trường Tiền, người Pháp gọi là cổng Pháp Quốc, ở đầu phố Tràng Tiền ngày nay), trên đầu trụ có tượng con sư тử.

Hanoi 1884 – Nghề lấy ráy tai dạo

Một nghề không bao giờ biết đến кнủиɢ hoảng: thợ lấy ráy tai trên đường phố.

Tại trại lính Bắc Kỳ. Binh lính cắт tóc.

Để tránh xung đột giữa những người lính vì khác biệt về lối sống giữa các vùng Bắc, Trung, Nam của 3 chế độ cai trị thuộc địa khác nhau, người Pháp đã bố trí riêng các trại cho những người xuất thân từ Bắc Kỳ, Nam Kỳ và Trung Kỳ.

Ha Noi 1934, tiệm cắт tóc được trang bị hiện đại hơn với đầy đủ đồ nghề trong hộp
Saigon 1968 – Khu Mả Lạng

Một đứa trẻ được cắт tóc với giá mười đồng (tương đương chưa tới 10 xu), giữa những bia mộ ở Sài Gòn vào tháng 4 năm 1968.

Saigon 1968 – Khu Mả Lạng

Thời điểm sau này tiệm cắт tóc được trang bị kéo và tông đơ tay thay vì lưỡi dao cạo như ngày xưa.

1967 Tiệm cắт tóc tại Hanoi, những người thợ lúc nào cũng đeo khẩu trang và mang áo blue. Photo by Lee Lockwood
Đánh giá post
Next Post
Nhạc sĩ Châu Kỳ

Viết về cố nhạc sĩ Châu Kỳ - người viết nên những ca khúc nổi tiếng “Đừng nói xa nhau", "Đón xuân này nhớ xuân xưa", "Con đường xưa em đi" ...

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Nước Mắt Mùa Thu” hay giọt nước mắt chảy ngược của người ca sĩ với những hạnh phúc mong manh giữa cuộc đời hiu quạnh (Phạm Duy)

“Nước Mắt Mùa Thu” hay giọt nước mắt chảy ngược của người ca sĩ với những hạnh phúc mong manh giữa cuộc đời hiu quạnh (Phạm Duy)

1 năm ago

Câu chuyện ít người biết: Tổng Đốc Phương – Đại nhị phú hào của Sài Gòn xưa

1 năm ago
Tổng hợp 18 bức ảnh có màu rất đẹp Sài Gòn năm 1956 – Phần 1

Câu chuyện về Taxi “con cóc” – Hình dáng quen thuộc trên đường phố Sài Gòn thập niên 50-70

2 năm ago

Đôi chút cảm nhận về ca khúc Sao đêm và nhạc sĩ tài ba Lê Trọng Nguyễn

2 năm ago
Nhạc trẻ Sài Gòn trước năm 1975 và đôi nét về “ông vua” làm đàn guitar điện ở Chợ Lớn

Nhạc trẻ Sài Gòn trước năm 1975 và đôi nét về “ông vua” làm đàn guitar điện ở Chợ Lớn

7 tháng ago

Nhạc khúc “Trang Nhật Ký” – Phần lời bị bỏ quên trong nhiều thập kỷ qua của “Ông Vua Tango” Hoàng Trọng

2 năm ago
“Chế độ Diệm không Diệm” – Lời chỉ trích về chính quyền Đệ nhị Cộng hòa dưới thời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (Phần 2)

“Chế độ Diệm không Diệm” – Lời chỉ trích về chính quyền Đệ nhị Cộng hòa dưới thời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (Phần 2)

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status