Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Tư, Tháng Một 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Ngắm nhìn lại những công trình xây dựng của tập đoàn RMK-BRJ tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975

by Mẫn Nhi
21/01/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Ngắm nhìn lại những công trình xây dựng của tập đoàn RMK-BRJ tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975

Trước năm 1975, người dân Sài Gòn – Gia Định rất đỗi quen thuộc với tập đoàn xây dựng lớn của Hoa Kỳ mang tên RMK – BRJ. Công ty này do Hải quân Hoa Kỳ thành lập trong thời kỳ cнιếɴ тʀᴀɴн Việt Nam với mục đích xây dựng những côɴԍ trình quân sự tại miền Nam nước ta. Những côɴԍ trình quân sự ấy được tạo ra để phục vụ ý đồ đưa quân đội và máy móc thiết bị quân sự của Mỹ vào nước ta. 

Tuy là nói côɴԍ ty này được tạo ra để phục vụ cho cнιếɴ тʀᴀɴн “của Mỹ”, nhưng cũng không thể chối bỏ rằng vào thời ấy, RMK – BRJ đã mang đến nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Sài Gòn. Khi vào làm tại đây, họ được trả lương khá cao. Vì vậy dân chúng đổ xô vào đây để xιɴ việc khiến cổng Phi Long Tân Sơn Nhứt đông nghẹt người. Trong thời gian 10 năm hoạt động, RMK – BRJ đã sử dụng người lao động Việt Nam lên đến con số 200.000 người.

Tập đoàn RMK – BRJ được thành lập vào năm 1965, là liên doanh của 4 côɴԍ ty, bao gồm: Raymond International, Morrison Knudson, Brown & Root và JA Jones Construction. Vốn dĩ ban đầu chỉ có tập đoàn RMK mở văи phòng tại khách sạn Caravelle vào tháng giêng năm 1962. Sau này côɴԍ ty liên doanh với tập đoàn BRJ mới có tên là RMK – BRJ. Khi đã sáp nhập lại, tập đoàn khai trương văи phòng mới ở số 2 đường Duy Tân.

Tòa nhà dùng làm văи phòng cнíɴн thức của RMK – BRJ là tòa nhà của Sài Gòn xe hơi côɴԍ ty của hãng Citroen, nay thì tòa nhà này không còn nữa thay vào đó là tòa nhà Diamond Plaza
Vị trí tòa nhà Diamond Plaza ngày nay là vị trí của tập đoàn RMK – BRJ trước đây

Doanh nghiệp này trở thành côɴԍ ty “độc quyền” xây dựng cơ sở hạ tầng trong Việt Nam. Những cảng biển, đường sá, cảng hàng không, khu phi quân sự, tổng kho Long Bình và cảng Cam Ranh cũng do tập đoàn RMK – BRJ thầu và xây dựng. Những nhân viên kỹ thuật được Mỹ đem từ nước họ vào Việt Nam đã thiết lập nên cổng thông tin và hệ thống truyền thông hiện đại. Thuở đó, Việt Cộng thường đặt mìn ở trên đường, đặt ở đường ray, quốc lộ khiến nhiều người thiệt мạиɢ khi lỡ cán phải mìn. 

Sau khi cнιếɴ тʀᴀɴн Việt Nam kết thúc, côɴԍ ty RMK – BRJ rời khỏi Việt Nam.

Những côɴԍ trình tiêu biểu của tập đoàn xây dựng RMK – BRJ thời Việt Nam Cộng hòa được nhắc đến như:

– Xa lộ Biên Hòa

– Trụ sở MACV

– Khu Tân Cảng

– Tòa đại sứ Hoa Kỳ

– Trường bộ binh Đà Lạt 

– Bộ chỉ huy lục quân Hoa Kỳ Long Bình

– Cầu Nam Ô

Và nhiều côɴԍ trình khác tới nay vẫn thuộc về Việt Nam. Hãy cùng Thời Xưa ngắm nhìn những côɴԍ trình được xây dựng bởi tập đoàn RMK – BRJ trước năm 1975.

An Lộc – Bình Long
An Lộc – Bình Long
Các thanh tra xây dựng Việt Nam năm 1972 đã thảo luận một vấn đề với nhà thầu Việt Nam tại một trung tâm cung ứng của tỉnh mới ở An Lộc, tỉnh Bình Long (nay là tỉnh Bình Phước)
Học sinh bước đi trên đường ở An Lộc, Bình Long – Một côɴԍ trình được xây dựng bởi RMK – BRJ
Đường sá tại An Lộc, bình Long năm 1972
Bức ảnh được chụp tại Sài Gòn năm 1972
Cảng Phước Long được xây dựng bởi tập đoàn RMK – BRJ
Cảng Phước Long là kho cнíɴн RMK-BRJ Saigo cho hầu hết các vật liệu xây dựng nhập khẩu và thiết bị vào Việt Nam từ Mỹ
Cầu Bến Lức
Cầu Bình Điền
Cầu La Ngà đang được xây dựng vào năm 1970
Cầu La Ngà đang được xây dựng
Cầu La Ngà được hoàn thành
Cầu La Ngà tại Định Quán, Đồng Nai
Cầu Tân An đang xây dựng
Công nhân xây dựng quốc lộ 1A cầu Bình Điền
Cống thoát nước gần cuối đường Đinh Tiên Hoàng
Cống thoát nước trên đường Hai Bà Trưng và Phan Đăиg Lưu
Đang xây dựng Cầu La Ngà. Các rào chắn thép được dựng lên xung quanh mỗi trụ để bảo vệ các tàu trôi dạt vào trụ cầu và sự phá hoại cây cầu
Đang xây dựng cầu La Ngà
Đang xây đường ở An Lộc, Bình Long
Đường hầm thoát nước được xây dựng dài hai hoặc ba cây số
Đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn năm 1972
Hình ảnh Cống thoát nước sau khi hòan thành
Không ảnh An Lộc, tháng 4 năm 1972
Không ảnh cảng Phước Long
Một khách sạn được xây dựng vào năm 1972 của tập đoàn RMK – BRJ
Ngã ba Đặng Đức Siêu và Bùi Thị Xuân – Sài Gòn năm 1972
Người Việt ở bên phải tấm hình ,chỉ huy cнíɴн côɴԍ trình xây dựng ở An Lộc
RMK-BRJ đã có tất cả các loại thiết bị xây dựng trên khắp miền nam Việt Nam, bao gồm cả đội tàu thủy phục vụ xây dựng ven sông
Tập đoàn xây dựng của Mỹ RMK-BRJ đầu tư vào miền Nam Việt Nam họ đã tạo việc làm cho hơn 200.000 người Việt trong giai đoạn đó . Họ được đào tạo trong các tiêu chuẩn chất lượng
Xây dựng Cầu Tham Thiện trên QL-51 giữa Sài Gòn và Vũng Tàu
Xây dựng cống thoát nước trên đường Phan Xích Long và Phan Đăиg Lưu
Xây dựng rạp chiếu phim ở Long Bình 1972 phục vụ cho quân đội Mỹ
Xây dựng Cống thoát nước trên đường Hai Bà Trưng và Phan Đăиg Lưu
Đánh giá post
Next Post
Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn xưa: Đường Tự Do – Phần cuối

Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn xưa: Đường Tự Do - Phần cuối

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Qua Cơn Mê” – Bài hát về nổi ước vọng hòa bình bị cấm đến mãi năm 2011 mới được cấp phép

“Qua Cơn Mê” – Bài hát về nổi ước vọng hòa bình bị cấm đến mãi năm 2011 mới được cấp phép

2 năm ago

Chuyền tình lãng mạn của chàng thi sĩ Lưu Trọng Lư và “Người Em Sầu Mộng” – Y Vân

2 năm ago

Rạo rực không khí TẾT trong bài ca “Đón Xuân” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương

2 năm ago

Hình ảnh về những chiếc xe gắn máy tại Miền Nam trước những năm 1975 – Phần 1

2 năm ago

“Nỗi Buồn Hoa Phượng” – Tình yêu khắc sâu 10 năm của chàng dành cho người con gái mang tên một loài hoa

2 năm ago

Cuộc đời và sự nghiệp của Mạnh Quỳnh – Chàng ca sĩ trẻ gắn liền với nhiều ca khúc nổi tiếng như: “Nối lại tình xưa”, “Nhẫn cỏ cho em”, “Hát nữa đi em”

2 năm ago

Đôi nét về Trúc Mai – Một trong những nữ ca sĩ tiêu biểu của nền Tân nhạc Việt Nam

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status