Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Năm, Tháng Một 12, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Hình ảnh quý của Tân cảng Sài Gòn – Doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân

by Mẫn Nhi
10/02/2022
in Sài Gòn Xưa
0
Hình ảnh quý của Tân cảng Sài Gòn – Doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân

Trước những năm 1975, Sài Gòn đã xuất hiện một doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân có chức năиg cнíɴн là khai thác cảng, dịch vụ xuất nhập khẩu và vận tải dịch vụ biển. Thành lập ngày 15 tháng 3 năm 1989, tân cảng Sài Gòn ngày càng trở thành doanh nghiệp khai thác cảng biển với sự hiện đại và thị phần container xuất nhập khẩu chiếm 90% và 60% cả nước với lĩnh vực: xếp dỡ hàng hóa, cứu hộ, hoa tiêu, quân sự, hậu cận, hàng hải,…

Khoảng năm 1966, để phục vụ cho quốc phòng, cнíɴн quyền Việt Nam Cộng Hòa đã cho xây dựng cầu tàu tương đối hiện đại với chiều dài hơn 1200, rộng 24m, bến riêng rộng 40m, đặt tên là Tân Cảng Sài Gòn để phân biệt với Cảng Sài Gòn đã xuất hiện trước đó.

Từ năm 1975 – 1989, dù chỉ sử dụng cho vài mục đích quân sự nhưng vì cнíɴн quyền chỉ sử dụng mà không chú trọng bảo dưỡng nên hệ thống bị xuống cấp cả về giao thông, kho bãi,… Đồng thời, tình hình an ninh ở cảng cũng phức tạp do không có ai quản lý. Vậy nên đến tháng 3 năm 1989, Bộ Quốc phòng Việt Nam mới ra quyết định chuyển Tân cảng Sài Gòn thành Quân Cảng Sài Gòn, mọi điều trong cảng đều thuộc quân chủng Hải Quân. Cho đến nay, Tân cảng Sài Gòn đã trở thành nơi quan trọng để vận chuyển vận tải hàng hải, là nơi giúp cho kinh tế phát triển và cũng là nơi quen thuộc của người dân Sài Gòn nói riêng và người dân các tỉnh thành khác nói chung.

Xây dựng tân cảng trên sông Sài Gòn
Không ảnh cảng Sài Gòn
Cầu Sài Gòn và Tân cảng
Cầu Sài Gòn và Tân Cảng
Cầu Tân cảng
Công tác san lấp mặt bằng Giai đoạn I, tháng năm 1966
Đoạn đường lượn cong nay là Điện Biên Phủ, góc dưới bên trái là cầu Sài Gòn và Tân cảng của Mỹ đang xây dựng
Hàng cập cảng Tân cảng Sài Gòn
Khánh thành Tân cảng của Mỹ tại Sài Gòn
Không ảnh dự án tân cảng Sài Gòn nhìn từ phía Bắc
Không ảnh dự án tân cảng Sài Gòn nhìn từ phía Bắc
Không ảnh dự án tân cảng Sài Gòn
Không ảnh tân cảng Sài Gòn
Không ảnh toàn bộ khu vực dự án xây dựng Tân Cảng của Quân đội Mỹ
Khu ruộng lúa cạnh sông Sài Gòn được chọn để xây dựng Tân Cảng
Quang cảnh nhìn từ cầu Tân cảng
Quang cảnh nhìn từ tháp Tân cảng
Quang cảnh sông Sài Gòn gần Tân cảng
Quang cảnh Tân cảng Sài Gòn nhìn từ trên cao
Quang cảnh từ trên không của khu vực dự án Tân cảng Sài Gòn
San lấp mặt bằng Tân Cảng Sài Gòn
Tân Cảng đang xây dựng
Tân cảng Sài Gòn – Cầu Tân cảng ở phía sau
Tân cảng Sài Gòn ngày 8-10-1967
Tân cảng Sài Gòn ngày 27-9-1967
Tân cảng Sài Gòn nhìn từ trên cao
Tân cảng Sài Gòn nhìn từ trên cao
Tân cảng Sài Gòn
Tân Cảng Sài Gòn khi bắt đầu xây dựng
Tân cảng Sài Gòn, phía trên là cầu Sài Gòn trên xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa (cầu Sài Gòn chiều dài 986,12m, rộng 24m, khởi côɴԍ tháng 11-1958 và khánh thành 28-6-1961)
Tân Cảng Sài Gòn
Tân cảng Sài Gòn
Tân Cảng Sài Gòn
Tháng 2 năm 1966, Tân Cảng trong giai đoạn đầu xây dựng. Khó thể tin được là mỗi ngày có tới 3.000 mét khối cát được ghe thuyền chở đến giao cho côɴԍ trường san lấp mặt bằng
Toàn bộ nền khu vực nhà kho được xây dựng trên cọc, nhờ vậy tại vị trí cầu cảng có được mớn nước sâu cho tàu tải trọng lớn
Xây dựng Căи cứ Hải quân
Xây dựng Cảng Tân Cảng trên sông Sài Gòn
Đánh giá post
Next Post
Tứ nguyệt tam vương – Một trong những thời kỳ tối tăm nhất của triều đại nhà Nguyễn

Tứ nguyệt tam vương - Một trong những thời kỳ tối tăm nhất của triều đại nhà Nguyễn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 2

Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 2

12 tháng ago
Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn xưa: Đường Tự Do – Phần 2

Bộ sưu tập hình ảnh đường phố Sài Gòn xưa: Đường Tự Do – Phần 2

12 tháng ago

Thú vị cảnh sinh hoạt của người dân qua những hình ảnh hiếm có về Sapa thập niên 1920

2 năm ago
Thổn thức một Sài Gòn hoa lệ qua bộ ảnh của cựu nhân viên không lực Mỹ Mikey Walters – Phần 2

Thổn thức một Sài Gòn hoa lệ qua bộ ảnh của cựu nhân viên không lực Mỹ Mikey Walters – Phần 2

1 năm ago

Cả một vùng trời ký ức như sống lại qua những kỷ vật trong cuộc sống của người Sài Gòn xưa

1 năm ago

Quà giáng sinh dành tặng khán giả của danh ca Thanh Tuyền

2 năm ago

Tượng Đài Léon Gambetta với số phận bi hài nhất Sài Gòn – Phải di dời đến lần thứ 3 mới tìm được nơi chốn

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status