Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Hai, Tháng Bảy 4, 2022
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Hình ảnh đường Huỳnh Thúc Kháng ngày xưa

by Mẫn Nhi
28/07/2020
in Sài Gòn Xưa
2
Hình ảnh đường Huỳnh Thúc Kháng ngày xưa

Nhìn lại con đường Huỳnh Thúc Kháng cách đây 6O năm trước, nằm cạnh đường Hàm Nghi-Chợ Củ…,nay chúng ta cùng hoài niệm về đường “Huỳnh Thúc Kháng” thời Việt-Nam Cộng-Hòa nhé, hẳn quý vị đã từng nghe nhắc đến, với tôi, đó không chỉ là một cái tên gợi lên nhiều hoài niệm, mà nó còn là cả quãng đời tuổi thơ gắn bó của mình đấy, khu chợ иổi tiếng một thời tại Sài Gòn, cả gia đình ad từng một thời buôn bán trong chợ này cả trước và sau 75 đấy ,con đường này đã quá иổi tiếng ,không biết có ai còn nhớ không ta.

– Kỷ niệm về đường Huỳnh Thúc Kháng

Cũng lậu quá rồi không biết còn nhớ hay không ,nhưng thôi kệ đi mình cứ nhớ tới đây viết tới đó hen quý vị , нồi thời ông nội ad thì con đường này có nhà in, nhà may và tiệm đóng giầy, đến đời cha ad thì người ta gọi là chợ Trời ,chuyên bán hàng đồ điện тử, băиg, đĩa (đĩa Than),  нồi xưa chợ này sầm uất lắm, giờ thì yên hơn rồi, đầu Pasteur – Huỳnh Thúc Kháng là rạp Hồng Bàng nằm ngay góc chợ Cũ là rạp Nam Việt, kế bên rạp có gia đình người Hoa chuyên trị bong gân tay chân rất hay (không biết có ai từng chữa tại đây không) chứ ad là có đó nha.

Tiếp theo là khu chợ cũ Đại lộ Hàm Nghi  нồi đó chủ yếu là ngân hàng và những dãy nhà cổ (theo cách gọi bây giờ) của người Hoa sinh sống, mang kiến trúc Pháp đặc trưng của vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, chủ yếu nhà lầu 2 đến 3 tầng và mỗi dãy phố là của một ông chủ giàu có người Hoa đầu tư để cho thuê, người ta nói khi xây nhà người Hoa luôn làm một đạo bùa trấn giữ và gửi một phần linh  нồn của mình vào trong ngôi nhà đó, vừa để quản lý điền trạch thuận lợi làm ăи vừa để giữ nhà mãi mãi là của mình.

Khoảng cuối thập niên 90 khi tiệm bánh Như Lan làm ăи thịnh vượng, bà Dậu chủ hiệu Như Lan đã mua lại một lúc 3 căи nhà cổ ở góc đường Hồ Tùng Mậu – Hàm Nghi – Hải Triều rồi đập ra xây thành cái hiệu bánh Như Lan hoành tráng như bây giờ, thời điểm đó người ta chỉ nói bà phá di sản, không biết lời đồn đoán về linh  нồn của ngôi nhà đúng hay sai nhưng giờ bà Dậu không còn là chủ của hiệu Như Lan nữa.

Như đã nói đường Huỳnh Thúc Kháng rất bé, gần như là đường phía sau chứ không phải mặt tiền vì vậy mà kiến trúc Pháp nằm trong các con đường nhỏ này ngày xưa ra sao cũng rất ít ai biết vì rất ít ai bỏ thời giờ chụp hình ở trong các ngõ kẹt này ,nhưng nhìn chúng ta thấy kiến trúc Pháp vẫn còn đó dù rằng các côɴԍ trình này không to lớn bề thế, hay đẹp nhưng nó tạo nên 1 khung trời riêng.

Đó là khung trời Sài Gòn của 1 thời đại rõ ràng mà ngày nay người ta có muốn “ᴅuplicate” xây lại kiến trúc Pháp thì nó cũng không giống kiến trúc Pháp ngày nay nó có cái hơi hướm của ngày nay, chứ nó không có linh  нồn của ngày cũ, chưa kể những người thiết kế ngày nay, thường là xây kiểu bê 1 nửa tòa nhà bên Pháp, với 1 nửa tòa nhà bên Anh, rồi ghép lại nên nó không có ra cái gì với cái gì ,nhìn thoáng qua thì nó cổ, nó Pháp, nhưng vật liệu, phù điêu, mỹ thuật thì rất ư là “xưởng đúc” của năm 2019, vì lẽ đó mà những côɴԍ trình xây thời Pháp, dù đơn giản như trong hình nhưng nó tạo ra 1 dư âm cũ rất là “Sài Gòn” … của những năm quá khứ.


Sài Gòn Xưa
=============

Next Post
Hình ảnh Quận Thủ Đức và Chợ Thủ Đức Ngày Xưa

Hình ảnh Quận Thủ Đức và Chợ Thủ Đức Ngày Xưa

Comments 2

  1. lequangdinh111938@yahoo.com says:
    2 năm ago

    Tôi không sống ở Sài Gòn nên còn mù mờ về một vùng không gian đô thị náy lắm.Dù có thăm vings đôi ba lần cũng chỉ là cưỡi ngựa xem hoa .Nghe Sài Gòn là hòn ngoc viễn Đông cũng thấy rợn ngợp và mường tượng về một chốn phồn hoa đô hội ,khao khát muốn được ghé thăm .Sao mà lắm những con đương nhỏ bé lắt léo như đường làng ngõ xóm mà oto cứ chạy hai chiều .Nó sôi động ồn ào ,lam lũ >NHững bức ảnh được đưa lên trang mà tôi vừa đoc cũng chỉ ghi lại một không gian sống của những người lao đông của một thời ,cũng đáng quý rồi.Nhiều người góp lại sẽ giúp cho những thế hệ sau có thể hiểu được Sài Gòn qua những tháng năm của lịch sử .Xin cảm ơn tác giả bài viết về “Hình ảnh đường Huỳnh Thúc Kháng ngày xưa” Lê Định

    Lê Định

    Trả lời
  2. nguoimientay says:
    1 năm ago

    …ký ức thì khó quên, nhưng công tâm mà nói thì nếu so với ngày nay thì ngày xưa thụt lùi lại khoảng 50 năm !

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

“Hoa Tím Người Xưa” vẽ lại một câu chuyện tình buồn – cảnh cũ còn đây nhưng người xưa chẳng thấy!

1 năm ago
Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

Hiểu rõ hơn về kiến trúc đặc biệt của Tôn giáo xưa ở Sài Gòn qua hơn 90 bức ảnh quý – Phần 2

6 tháng ago
“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

“Huế Xưa” Một nhạc khúc nổi tiếng về xứ Huế và tình yêu trong thời chiến

11 tháng ago
Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

Tìm hiểu thêm về tên gọi thật sự của các địa danh Nam Bộ xưa như cầu Ông Lãnh, cầu Rạch Ông, Thủ Dầu Một, ngã tư Bình Phước, v.v…

10 tháng ago
“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

“Hãy yêu nhau đi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “ Hãy yêu nhau đi bên đời nguy khốn / Hãy yêu nhau đi bù đắp cho trăm năm…”

2 năm ago
Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

Làm sao để chúng ta có thể giữ gìn những hàng cây cổ thụ trăm năm tuổi tại Sài Gòn?

5 tháng ago
Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

Nhạc khúc “Ngày Ấy Mình Yêu Nhau” – Tình yêu giản dị trong cuộc sống thường nhật của mỗi người

2 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status