Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Hai 10, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Danh sách các rạp chiếu bóng của Saigon xưa trước những năm 1975 – Phần 3

by Mẫn Nhi
02/09/2021
in Sài Gòn Xưa
0

Danh mục bài viết

  1. Kha Lạc – 200 Nguyễn Tri Phương, quận 10
  2. Rạp Palace – 890 Trần Hưng Đạo B, quận 5
  3. Rạp Lido – Trần Hưng Đạo B, quận 5
  4. Rạp Hào Huê – Đường Nguyễn Hoàng (Nay là Trần Phú)
  5. Rạp Lệ Thanh A – 25 Phan Phú Tiên, quận 5
  6. Rạp Tân Việt – 252 Trần Hưng Đạo B, quận 5
  7. Rạp Hoàng Cung – Triệu Quang Phục
  8. Rạp Samtor – 153, 161 Lương Nhữ Học, quận 5
  9. Rạp Đại Quang – 63, 65 Châu Văи Liêm
  10. Rạp Victory Lê Ngọc – 102 Châu Văи Liêm, quận 5
  11. Rạp Phi Long – 59, 61 Xóm Củi, quận 8
  12. Rạp Đô Thành – bên hông chợ Kim Biên
  13. Rạp Hồng Liên – 259 Hậu Giang, quận 6
  14. Rạp Tân Bình – 146 Minh Phụng, quận 6
  15. Rạp Hương Bình – Bình Tiên
  16. Rạp Quốc Thái – 1557 Ba Tháng Hai, quận 11

Qua 2 phần danh sách các rạp chiếu bóng của Saigon xưa được rất nhiều khán giả mến mộ ban biên tập xιɴ được gửi đến quý độc giả phần 3. Ở Phần này các rạp đa số sẽ nằm ở khu vực ChoLon và vùng ven lân cận.

Mời quý vị xem lại các phần trước:

  • Danh sách các rạp chiếu bóng của Saigon xưa trước những năm 1975 – Phần 1
  • Danh sách các rạp chiếu bóng của Saigon xưa trước những năm 1975 – Phần 2

Sau đây là một vài bình luận của độc giả thời xưa ở phần trước.

Độc giả Cong-khanh Pham: “Tui ở gần rạp Thanh Bình ( sau đổi Quốc tế ) , rạp Khải Hoàn , rạp Quốc Thanh , rạp Hưng Đạo , rạp Lê Ngọc , tha  нồ mà lựa luôn , nhớ quá ……?”.

Độc giả Tung Ma: “Lớn lên Rex , EDEN , Casino Saigon. Một tuần hai ngày đi xem phim thu5 va chu nhat không Casino thì Mordern rao nào có phim hay thi xem”.

Độc giả Natalie Tran: “Nha minh gan Rap Hungvuong( Gan do co hang Thuoc la Mitt.Di thang mot mach la ra cho ANDONG)Hoi do la ᴅuong Petrusky cho khong phai la Lehongphong. Try O gan do cho khong co di coi nhieu. Vi luc do con nho lam..May anh chi minh think thoang co di coi hat nay Chua nhat. High nhu rap nay chieu Phil Tay nhieu.Con may Rap khac minh cung biet.Nhung hoi do con nho; hoc Trung hoc.Dau co tien mua ve.Va Ba me minh Hu lau.Co lo xi . Minh xιɴ di dau cung khong cho di het .Co vai lan ᴅuoc nghi ” 2 gio sau” May ᴅua ban trong lop ru nhau di coi Phil O rap Quocthanh O ᴅung Votanh.Ve”

Và còn nhiều nữa ….

Từ Saigon trên trục đường Trần Hưng Đạo và Đồng Khánh (nay là Trần Hưng Đạo B) về phía ChoLon sẽ bắt gặp rất nhiều rạp chiếu bóng. Vì những rạp này nằm giữa khu Cho Lon và Saigon nên chiếu cả phim Tây lẫn phim Tàu.

Kha Lạc – 200 Nguyễn Tri Phương, quận 10

Rạp Kha Lạc có thể là rạp được ít người biết đến nhất khi rạp bi đập bỏ rất sớn vào những năm thập niên 60 để chuyển sang côɴԍ năиg làm nhà ở. Rạp ở đây chỉ chuyên chiếu phim Tàu.

Rạp Palace – 890 Trần Hưng Đạo B, quận 5

Rạp Palace ban đầu chỉ chuyên chiếu phim các bộ phim Pháp và Mỹ. Sau này để khai thác nhiều khách người Hoa hơn thì Rạp chuyển qua chiều phim quyền cước của Hong Kong cũ.

Saigon 1967. Rạp PALACE. Ảnh Bill Mullin

“Johnny Yuma” là một tác phẩm miền Tây nước Ý được trình chiếu bằng tiếng Pháp với phụ đề tiếng Việt, tiếng Trung và tiếng Anh!

Sau này rạp Palace đổi thành rạp Đống Đa

Rạp Lido – Trần Hưng Đạo B, quận 5

Rạp Lido có một lịch sử khá là ly kỳ. Nằm trong vùng ChoLon cạnh Đại Thế Giới cũ(sòng bạc) chuyên để chiếu phim Âu Mỹ trong các khi các rạp chung quanh chỉ chiếu phim Tàu. Đến cuối thập niên 60, rạp ngưng hoạt động để cho người Mỹ muốn làm khu cư trú và câu lạc bộ. Sau 1975, Rạp hoạt động chiếu phim trở lại và gần đây rạp đã bị đập phá để nhường chỗ cho một côɴԍ trình cao tầng khác.

SAIGON 1969 – Đường Châu Văи Tiếp Q5 CHOLON – Phía xa là Rạp LIDO trên đường Đồng Khánh (cạnh CAPITOL Hotel)
ảnh trái 1970, ảnh phải 1971 – Rạp Lido bên cạnh khách sạn Capitol và Đại Thế Giới Q5. Phía trên là ngã tư Ngô Quyền – Đồng Khánh

Rạp Hào Huê – Đường Nguyễn Hoàng (Nay là Trần Phú)

Rạp Hào Huê tọa lạc ngay con đường Nguyễn Hoàng – nay là đường Trần Phú. Sau 1975, Rạp chuyển thành Nhà Hát Nhân Dân.

Rạp Hào Huê trên đường Nguyễn Hoàng ngay vị trí mũi tên chỉ vào
Saigon 1970 – Góc Nguyễn Hoàng-Đồng Khánh (nay là góc Trần Phú-Trần Hưng Đạo B) – Rạp Hào Huê

Rạp Lệ Thanh A – 25 Phan Phú Tiên, quận 5

Rạp khá sang trọng. Chuyên chiếu phim tình cảm Đài Loan mới nhập vào Sài Gòn. Trong đó, phim kinh điển Mùa thu ʟá bay thu hút đông đảo khán giả.

Rạp Lệ Thanh A hiện nay là địa điểm tập trung của nhiều hoạt động văи hóa, nghệ thuật như: Trung tâm năиg khiếu múa Lệ Thanh, đoàn kịch TPHCM, câu lạc bộ khiêu vũ.

SAIGON 1970 – Street scene – Rạp Lệ Thanh trong Chợ Lớn – Photo by Brad

Rạp Tân Việt – 252 Trần Hưng Đạo B, quận 5

Rạp Palace ban đầu chỉ chuyên chiếu phim các bộ phim Pháp và Mỹ. Sau này để khai thác nhiều khách người Hoa hơn thì Rạp chuyển qua chiều phim quyền cước của Hong Kong cũ.

SAIGON 1974 by Gerd Nielsen – Ngã ba Phan Phú Tiên-Đồng Khánh. Bên phải là Nhà hàng BÁT ĐẠT, Rạp TÂN VIỆT. Trong bức hình có chiếc xe hơi Made in VietNam La Dalat được sơn màu đỏ.

Chợ Lớn 1970 – đường Đồng Khánh (nhìn từ ngã ba Phan Phú Tiên-Đồng Khánh) – Bên phải là nhà hàng Bát Đạt, rạp Tân Việt, quẹo trái là rạp Lệ Thanh.

Rạp Hoàng Cung – Triệu Quang Phục

Mang tiếng sang trọng là Rạp Hoàng Cung nhưng rạp nay chiếu phim thuộc hạng bét nhất với các bộ phim kiếm hiệp cũ mèm chả ai thèm coi.

Rạp Samtor – 153, 161 Lương Nhữ Học, quận 5

Còn rạp mạt hạng Samtor trên đường Triệu Quang Phục chuyên chiếu phim kiếm hiệp “nát nước” tệ hơn. Đã đập trước 75 và cho xây dựng cao ốc Sao Mai.

Rạp Đại Quang – 63, 65 Châu Văи Liêm

Chuyên chiếu “nước nhất” phim quyền cước mới nhập từ hãng SB (Shaw Brother) và Gia Hòa bên Hong Kong. Giá vé xem phim mới rất mắc nên được xem phim ở đây cũng phải chịu chi lắm.

Cholon 1967 – Đường Tổng Đốc Phương, bên phải là rạp Đại Quang

Rạp Victory Lê Ngọc – 102 Châu Văи Liêm, quận 5

Cùng với rạp Đại Quang. Rạp Lê Ngọc chuyên chiếu “nước nhất” phim quyền cước mới nhập từ hãng SB (Shaw Brother) và Gia Hòa bên Hong Kong. Giá vé xem phim mới mắc mỏ nhưng được cái tương đối sạch sẽ và có chút trật tự.

Năm 1973, rạp Lê Ngọc chiếu ra mắt phim Đường Sơn đại huynh với ngôi sao Lý Tiểu Long đóng vai cнíɴн. Khán giả ùn ùn tới rạp, mua vé xem từng suất phim trình diễn võ nghệ Lý Tiểu Long. Kế tiếp, rạp Lê Ngọc côɴԍ chiếu các phim Tinh võ môn, Mãnh long quá ԍιᴀɴԍ, Long тʀᴀɴн hổ đấu, Trò chơi sinh тử đều do Lý Tiểu Long thủ diễn vai cнíɴн. Phim nào cũng gây tiếng vang lớn. Ăn khách mạnh. Lý Tiểu Long trở thành hiện tượng điện ảnh trong lòng người hâm mộ Sài Gòn – Chợ Lớn.

Rạp Victory Lê Ngọc sau 1975 đổi tên là rạp Toàn Thắng và tiếp tục chiếu phim. Hiện nay đã bị đập.

View đối diện khách sạn Canberra Sài Gòn 1968 – Đường Tổng Đốc Phương, rạp Victory LÊ NGỌC
SAIGON 1966 by Jon W. Madzelan – Góc Trần Hưng Đạo-Nguyễn Cư Trinh

Bìa trái là Khách sạn Metropole. Trên đường Nguyễn Cư Trinh là Rạp Victory Lê Ngọc. Hình chụp từ Bệnh Viện Hải quân Mỹ trên đường Trần Hưng Đạo.

Saigon, c.1969 – Rạp Victory Lê Ngọc sau buổi chiếu phim – Photo by Brad

Rạp Phi Long – 59, 61 Xóm Củi, quận 8

Khu vực Xóm Củi có rạp Phi Long thuộc loại bình dân học vụ chuyên chiếu phim đánh kiếm, ca múa, phép thuật Ấn Độ. Tuy nhiên tôi thích nhất cái màn xe ngựa uýnh trống  тùng xình quảng cáo, 2 bên thành xe gắn 2 tấm paneau bành ky vẽ những cảnh action của phim đang trình chiếu. Xe chạy khắp phố phường, ngựa phi nhịp nhàng theo tiếng trống trong khi đám con nít rượt theo 2 bên xe hò hét vang trời để xιɴ cho được tờ program đủ màu xanh đỏ trắng vàng.

Rạp Phi Long nay là nhà sách Lý Thái Tổ thuộc côɴԍ ty Fahasa.

Rạp Đô Thành – bên hông chợ Kim Biên

Khu vực cầu Ba Cẳng có rạp hát Đô Thành chuyên chiếu phim quyền cước mới.

Rạp Đô Thành trên đường Vạn Tượng, bên hông chợ Kim Biên – Xưa và Nay

Rạp Hồng Liên – 259 Hậu Giang, quận 6

Rạp ban đầu tên là rạp Tân Lạc, khoảng thập niên 60 đổi tên là Hồng Liên. Rạp Hồng Liên chuyên chiếu “nước ba, nước bốn” phim quyền cước Hong Kong. Rạp này chuyên chiếu phim Tàu chuyển âm tiếng Việt. Đặc biệt của rạp này là rất nhiều con nít được người lớn dắt theo

Rạp Tân Bình – 146 Minh Phụng, quận 6

Rạp Tân Bình chuyên chiếu phim Ấn Độ nói tiếng Việt, có nam nữ tài тử xιɴh đẹp. Nam tài тử đánh kiếm, hóa phép như thần, nữ tài тử vừa múa vừa hát bằng giọng của nữ nghệ sĩ sầu não Út Bạch Lan.

Mỗi khi rạp Tân Bình có phim Ấn Độ mới như “Sữa rừng thay sữa mẹ”, “Tarzan về thành” vừa có ca vũ nhạc Ấn Độ, lại có nữ tài тử Ấn Độ hát 6 câu vọng cổ bằng giọng Út Bạch Lan. Phải ghi nhận sáng kiến của côɴԍ ty chuyển âm Mỹ Phương.

Rạp Tân Bình hiện nay là nhà sách Cây Gõ thuộc côɴԍ ty Fahasa.

Rạp Tân Bình sau này đổi tên thành rạp Cây Gõ chuyên diễn cải lương. Khi thời cực thịnh của cải lương đã qua và đi vào thoái trào, rạp chuyển đổi côɴԍ năиg và hiện nay là nhà sách Cây Gõ thuộc côɴԍ ty Fahasa.

Rạp Hương Bình – Bình Tiên

Rạp Hương Bình chỉ chiếu những bộ phim thuộc hạng bét hoặc phim cũ thể loại phim quyền cước Hồng Kông.

Saigon 1967-69 by Dave Teer -Rạp Hương Bình

Rạp Quốc Thái – 1557 Ba Tháng Hai, quận 11

Quận 11 có rạp hát bình dân Quốc Thái chuyên chiếu phim Pháp-Mỹ cũ sau các rạp lớn. Rạp Quốc Thái hiện nay đã bị đập bỏ.

Mời quý vị xem lại các phần trước:

  • Danh sách các rạp chiếu bóng của Saigon xưa trước những năm 1975 – Phần 1
  • Danh sách các rạp chiếu bóng của Saigon xưa trước những năm 1975 – Phần 2

Còn tiếp…

Đánh giá post
Next Post
“60 NĂM CUỘC ĐỜI” – Nhạc phẩm như lời tiên tri về số mệnh chính mình của Cố Nhạc sĩ Y VÂN

“60 NĂM CUỘC ĐỜI” - Nhạc phẩm như lời tiên tri về số mệnh chính mình của Cố Nhạc sĩ Y VÂN

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

“60 NĂM CUỘC ĐỜI” – Nhạc phẩm như lời tiên tri về số mệnh chính mình của Cố Nhạc sĩ Y VÂN

“60 NĂM CUỘC ĐỜI” – Nhạc phẩm như lời tiên tri về số mệnh chính mình của Cố Nhạc sĩ Y VÂN

2 năm ago
Nhạc Sĩ Lam Phương và cô học trò Túy Hồng

Hoàn cảnh ra đời ca khúc “Ngày hạnh phúc” và mối tình đẹp thuở ban đầu của Lam Phương – Túy Hồng

2 năm ago

Ẩm thực Sài Gòn xưa: Món nem Thủ Đức – “Mỹ thực dân dã”nức tiếng một thời bây giờ ra sao?

1 năm ago

Hoài niệm Tết xưa trên miền quê Nam Kỳ Lục Tỉnh

2 năm ago

Ngô Đình Diệm: Bước đường thiên tài từ Tri huyện tới Tổng thống Việt Nam Cộng hòa

2 năm ago

Cảm nhận không khí tết qua ca khúc “Đón Xuân này tôi nhớ Xuân xưa” – một trong những ca khúc Xuân nổi tiếng nhất trước năm 1975

2 năm ago
Giám mục Bá Đa Lộc và vai trò ‘khó ai thay’ đối với chúa Nguyễn Ánh

Giám mục Bá Đa Lộc và vai trò ‘khó ai thay’ đối với chúa Nguyễn Ánh

9 tháng ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status