Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Tuyển tập những tấm ảnh sắc nét về xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa cách đây 50-60 năm

by Mẫn Nhi
05/12/2021
in Sài Gòn Xưa
0
Tuyển tập những tấm ảnh sắc nét về xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa cách đây 50-60 năm

Xa lộ Biên Hòa được xây dựng từ năm 1957 đến năm 1961, tổng chiều dài con đường này là 31 km, bắt đầu từ Ngã tư Hàng Xanh, kết thúc là nút giao cắт quốc lộ 1A tại ngã 3 Chợ Sặt, phường Tân Biên, thành phố Biên Hòa. Ở hai đầu của Xa lộ có hai cây cầu иổi tiếng đó là cầu Tân Cảng (cầu Sài Gòn ngày nay) dài 1km và cầu Đồng Nai dài khoảng 0.5km. Đây là tuyến đường quan trọng, là một trong những con đường cửa ngõ dẫn để vào nội đô Sài Gòn khi đi từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ, miền Trung và miền Bắc Việt Nam.

Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1961
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa năm 1961. Tổng thống Ngô Đình Diệm cắт băиg khánh thành Xa Lộ Biên Hòa vào ngày 28/4/1961, được xem là Xa Lộ tân tiến nhất Đông Nam Á vào thời điểm đó.
Thi công cầu Đồng Nai tháng 4/1960
Thi côɴԍ cầu Đồng Nai tháng 4/1960
Cầu Đồng Nai
Cầu Đồng Nai
Cầu Đồng Nai trên Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa (1967-1968)
Cầu Đồng Nai trên Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa (1967-1968)
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa đoạn gần ngã tư Hàng Xanh
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa đoạn gần ngã tư Hàng Xanh

Sau đó vài năm, một xa lộ khác được xây dựng cắт ngang Xa lô Biên Hòa tại vị trí Trạm 2, do côɴԍ binh quân đội nước Đại Hàn xây, nên được gọi là Xa Lộ Đại Hàn, nối từ Trạm 2 về tới An Sương, nay là 1 đoạn của Quốc Lộ 1A.

Ngày 10 tháng 10 năm 1984, Xa lộ Biên Hòa được đổi tên thành xa lộ Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 30 năm giải phóng Thủ đô Hà Nội. Một tên khác của con đường này là quốc lộ 52, thường được dùng để chỉ đoạn từ chân cầu Sài Gòn đến chỗ giao nhau với quốc lộ 1A tại ngã ba Thủ Đức (ngã ba Trạm 2). Tuy nhiên cho đến nay nhiều người vẫn quen gọi xa lộ cửa ngõ của Sài Gòn này bằng cái tên cũ: Xa Lộ Biên Hòa.

Xa lộ Biên Hòa bắt đầu từ ngã tư Hàng Xanh
Xa lộ Biên Hòa bắt đầu từ ngã tư Hàng Xanh
Trên xa lộ Saigon - Biên Hòa năm 1969, bên trái là chùa Phước Viên ở ngã tư Hàng Xanh. Ảnh: Larsdh
Trên xa lộ Saigon – Biên Hòa năm 1969, bên trái là chùa Phước Viên ở ngã tư Hàng Xanh. Ảnh: Larsdh
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa những năm 1967-1969. Ảnh: John Copeland
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa những năm 1967-1969. Ảnh: John Copeland
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1971
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa năm 1971
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa đoạn giữa cầu Phan Thanh Giản và ngã tư Hàng Xanh
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa đoạn giữa cầu Phan Thanh Giản và ngã tư Hàng Xanh
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa hướng từ cầu Sài Gòn về ngã tư Hàng Xanh
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa hướng từ cầu Sài Gòn về ngã tư Hàng Xanh
Ngã tư Thủ Đức trên xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa vừa mới xây dựng.
Ngã tư Thủ Đức trên xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa vừa mới xây dựng.
Ảnh chụp xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa bởi Dave De Milner
Ảnh chụp xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa bởi Dave De Milner
Trên cầu Tâng Cảng (cầu Sài Gòn ngày nay)
Trên cầu Tâng Cảng (cầu Sài Gòn ngày nay)
Tước mặt là cầu Tân Cảng
Trước mặt là cầu Tân Cảng

Xa lộ Biên Hòa 1969. Ở vòng cua phía trước là Nghĩa Trang QĐ với Đền Tử Sĩ nằm trên ngọn đồi nhỏ -Ảnh: Dr. William Bolhofer
Xa lộ Biên Hòa 1969. Ở vòng cua phía trước là Nghĩa Trang QĐ với Đền Tử Sĩ nằm trên ngọn đồi nhỏ -Ảnh: Dr. William Bolhofer
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1965. Giữa ảnh là nhà thờ Gia Định trên đường Bùi Hữu Nghĩa - Ảnh: Bud Gross, Jr.
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa năm 1965. Giữa ảnh là nhà thờ Gia Định trên đường Bùi Hữu Nghĩa – Ảnh: Bud Gross, Jr.
Nhà máy xi măng cạnh xa lộ Biên Hòa năm 1967 - 1968 - Ảnh: Henry Bechtold
Nhà máy xi măиg cạnh xa lộ Biên Hòa năm 1967 – 1968 – Ảnh: Henry Bechtold
Nhà máy xi măng Hà Tiên cạnh xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa
Nhà máy xi măиg Hà Tiên cạnh xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa
Không ảnh khu vực cầu Sài Gòn và Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1966. Đoạn đường lượn cong nay là Điện Biên Phủ, góc dưới bên trái là cầu Sài Gòn và Tân Cảng của Mỹ đang xây dựng - Nguồn: Don's Galleries
Không ảnh khu vực cầu Sài Gòn và Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa năm 1966. Đoạn đường lượn cong nay là Điện Biên Phủ, góc dưới bên trái là cầu Sài Gòn và Tân Cảng của Mỹ đang xây dựng – Nguồn: Don’s Galleries
Trụ sở điện lực trên xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa
Trụ sở điện lực trên xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa
Nhà máy nước nằm cạnh xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa
Nhà máy nước nằm cạnh xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa
Nhà máy nước Thủ Đức
Nhà máy nước Thủ Đức
Phía trước là nhà máy nước Thủ Đức với tháp đều hòa năm bên trái trong ảnh
Phía trước là nhà máy nước Thủ Đức với tháp đều hòa năm bên trái trong ảnh
Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1969, đoạn gần núi Châu Thới - Ảnh: George Lane
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa năm 1969, đoạn gần núi Châu Thới – Ảnh: George Lane
Bán bưởi trên xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa, gần đầu đường vào Nghĩa trang QĐ năm 1964 - 1965.
Bán bưởi trên xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa, gần đầu đường vào Nghĩa trang QĐ năm 1964 – 1965.
Góc dưới là giao giữa Xa Lộ và đường vào nghĩa trang QĐ, vị trí này có bức tượng Thương Tiếc.
Góc dưới là giao giữa Xa Lộ và đường vào nghĩa trang QĐ, vị trí này có bức tượng Thương Tiếc.
Đánh giá post
Next Post
Lạc vào cảnh sắc thanh bình của một thôn trang ấm no và tự do trong nhạc khúc “Trăng về thôn dã”

Lạc vào cảnh sắc thanh bình của một thôn trang ấm no và tự do trong nhạc khúc “Trăng về thôn dã”

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Hình ảnh bà Nguyễn Văn Thiệu ngày khánh thành Thư viện Trường Quốc Gia Nghĩa Tử năm 1971

Hình ảnh bà Nguyễn Văn Thiệu ngày khánh thành Thư viện Trường Quốc Gia Nghĩa Tử năm 1971

1 năm ago

Nhạc Xuân “Anh Cho Em Mùa Xuân” – Mùa xuân của tuổi trẻ, mùa xuân của lứa đôi và mùa xuân của mọi người…

2 năm ago
Theo bước chân Vua Việt đầu tiên ngự giá trời Tây: Người Tây ấn tượng nước mắm Việt

Theo bước chân Vua Việt đầu tiên ngự giá trời Tây: Người Tây ấn tượng nước mắm Việt

1 năm ago

Cuộc đời và sự nghiệp của nữ minh tinh – danh ca Khánh Ngọc: Giọng hát trời phú cùng nhan sắc xinh đẹp

2 năm ago
Những bức ảnh đẹp về Thanh Nữ Cộng Hòa Giai đoạn 60-61 của thế kỷ 20

Những bức ảnh đẹp về Thanh Nữ Cộng Hòa Giai đoạn 60-61 của thế kỷ 20

2 năm ago

Hình ảnh về Tổng thống Ngô Đình Diệm – Tổng thống đầu tiên của chính quyền Sài Gòn

1 năm ago
Những chuyện ly kỳ về danh ca Bolero Hoàng Oanh (P2): Có tự trọng và phẩm hạnh cao đẹp

Những chuyện ly kỳ về danh ca Bolero Hoàng Oanh (P2): Có tự trọng và phẩm hạnh cao đẹp

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status