Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Sáu, Tháng Năm 19, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Nghệ sĩ Ca sĩ

3 điều đặc biệt của danh ca Lệ Thu: Nghệ danh định mệnh, cuộc đời dang dở

by Mẫn Nhi
17/01/2021
in Ca sĩ, Nghệ sĩ
0

Danh mục bài viết

  1. Không “đóng đinh” tên tuổi ở một nhạc sĩ nhất định
  2. Lệ Thu – nghệ danh đầy định mệnh
  3. Hôn nhân lận đận

Cố danh ca Lệ Thu là một trong những nghệ sĩ đặc biệt. Bà иổi danh với những tuyệt khúc buồn và cuộc đời cũng lắm truân chuyên.

Không “đóng đinh” tên tuổi ở một nhạc sĩ nhất định

Vào những năm thập niên 60, Lệ Thu là nghệ sĩ được giới yêu nhạc mến mộ bởi giọng hát giàu cảm xúc và mang nét u buồn của bà.

Qua những sáng tác của Phạm Duy, Trường Sa, Cung Tiến, Ngô Thụy Miên, Vũ Đức Sao Biển… danh ca Lệ Thu đưa khán giả chìm đắm trong một không gian âm nhạc khắc khoải.

Có thể nói, trong suốt sự nghiệp ca hát, Lệ Thu là một trong những danh ca đặc biệt. Cái đặc biệt của bà là không “đóng đinh” tên tuổi của mình trong sáng tác của một nhạc sĩ nhất định. Ở các ca khúc của bất kì ai, bà đều thể hiện rất thành côɴԍ.

Một điều thú vị là những sáng tác được bà thể hiện đều mang giai điệu u buồn, nói về tình yêu không trọn vẹn. Có thể nói, bà được sinh ra để hát nhạc buồn với những tuyệt phẩm như: “Xin còn gọi tên nhau”, “Hương xưa”, “Dang dở”…

Thậm chí, cнíɴн nhạc sĩ Phạm Duy cũng từng sáng tác một bài hát buồn để nói về giọng hát, cuộc đời của bà.

Danh ca Lệ Thu. Ảnh: CTCC

Lệ Thu – nghệ danh đầy định mệnh

Ngay từ lúc còn trẻ, danh ca Lệ Thu không được gia đình ủng hộ theo nghề ca hát. Vì thế, bà phải giấu gia đình của mình theo đuổi đam mê này. Trong một lần trình diễn, khi được một ông bầu hỏi sẽ giới thiệu bà là gì? Nữ danh ca không ngần ngại nói “Lệ Thu” dù bà tên thật là Bùi Thị Oanh.

Được biết hai chữ “Lệ Thu” mang ý nghĩa là “nước mắt mùa thu”. Và cũng cнíɴн nghệ danh này đã gắn liền với bà như một định mệnh. Đó là việc bà được giới mộ điệu yêu thích qua không ít bài hát liên quan đến mùa thu. Trong đó, phải kể đến “Nước mắt mùa thu”, “Thu hát cho người”, “Mùa thu cнếт”…

Và “Lệ Thu” cũng phản ánh cuộc đời của bà với những mối tình, hạnh phúc không trọn vẹn.

Lệ Thu là nghệ danh định mệnh của bà. Ảnh: CTCC

Hôn nhân lận đận

Lệ Thu là một nghệ sĩ lận đận về tình ᴅuyên. Dù rất thành côɴԍ ở âm nhạc nhưng hôn nhân của bà không mấy suôn sẻ. Bà từng 3 lần đổ vỡ hạnh phúc.

Bà kết hôn lần đầu với một người đi học từ Pháp về. Sau hai tháng, hôn nhân của Lệ Thu và người c нồng này tan vỡ vì không hiểu nhau.

Năm 1963, bà kết hôn lần 2 với một Việt kiều. Sau khi kết hôn, bà mới phát hiện c нồng mình nói dối vì đã có vợ con. Chung sống được 7 năm và có 2 con gái, bà quyết định ly hôn ông xã đào hoa.

Lần thứ ba, Lệ Thu lên xe hoa với một nhà báo và có thêm một con gái. Cuộc hôn nhân này kéo dài được 10 năm thì chấm dứt vì người c нồng này có người phụ nữ khác.

Có thể nói, nghệ danh “Lệ Thu” và bài hát “Dang dở” như vận vào cuộc đời bà – một cuộc đời nhiều truân chuyên và đầy thăиg trầm.

Nguồn: Báo Lao Động.

Đánh giá post
Tags: Lệ Thu
Next Post

Từng giai điệu ấm áp ngân vang trong khí trời mùa xuân qua “Ngày Xuân Tái Ngộ” - Thanh Sơn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Bức tranh nhộn nhịp ngày mùa nơi làng quê được vẽ bằng ca từ giản dị trong ca khúc “Lúa Mùa Duyên Thắm” của nhạc sĩ Trịnh Hưng.

Bức tranh nhộn nhịp ngày mùa nơi làng quê được vẽ bằng ca từ giản dị trong ca khúc “Lúa Mùa Duyên Thắm” của nhạc sĩ Trịnh Hưng.

2 năm ago

Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Hàn Châu – Nhạc sĩ nổi tiếng với dòng nhạc quê hương, trữ tình

2 năm ago

Những doanh nhân nổi tiếng của Sài Gòn xưa: Chú Hỷ – Ông vua tàu thủy

2 năm ago
7000 Đêm Góp Lại (Trầm Tử Thiêng) – “Gần hai mươi năm. Thời gian đó đủ cho ta sự trưởng thành, đủ cho ta sự… già nua…”

7000 Đêm Góp Lại (Trầm Tử Thiêng) – “Gần hai mươi năm. Thời gian đó đủ cho ta sự trưởng thành, đủ cho ta sự… già nua…”

2 năm ago
Loạt ảnh về cuộc sống tấp nập ở Công trường Hồng Bàng phía trước Chợ Bà Chiểu những năm 1960-1970

Loạt ảnh về cuộc sống tấp nập ở Công trường Hồng Bàng phía trước Chợ Bà Chiểu những năm 1960-1970

2 năm ago

Câu chuyện ít người biết: Tổng Đốc Phương – Đại nhị phú hào của Sài Gòn xưa

2 năm ago
Danh ca Thái Thanh – Người được mệnh danh là “Đệ nhất danh ca”, Diva duy nhất của Việt Nam

Danh ca Thái Thanh – Người được mệnh danh là “Đệ nhất danh ca”, Diva duy nhất của Việt Nam

3 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status