Email: bbt@thoixua.vn
Thứ Bảy, Tháng Hai 11, 2023
No Result
View All Result
Thời Xưa
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức
No Result
View All Result
Thời Xưa
No Result
View All Result
Home Định danh xưa

Công Binh Việt Nam Cộng Hòa và tuyển tập hình ảnh quý của trường Công binh tại Bình Dương

by Mẫn Nhi
18/12/2021
in Định danh xưa
0
Công Binh Việt Nam Cộng Hòa và tuyển tập hình ảnh quý của trường Công binh tại Bình Dương

Công binh được coi là một ngành trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa với hệ thống điều hành là Tổng cục Tiếp vận. Chức năиg của côɴԍ binh trong Quân đội là Chiến đấu, Kiến tạo, Yểm trợ và Tạo tác. Tên nguyên thủy của Công binh là Nha Công binh, sau này đổi thành Cục Công binh.

Ngành Công binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa được thành lập từ tháng 9 năm 1951. Ngành Công binh được hình thành chỉ với 2 Đại Đội Công binh Chiến Đấu là Đại đội 2 và 3. Sau đó Đại đội 1, 4, 5, 6 được thành lập và hoạt động trong phạm vi của Công binh Pháp. Trải qua một thời gian, ngành Công binh phát triển từ Đại Đội lên đến Tiểu Đoàn và trở thành Liên Đoàn. Cuối cùng vào năm 1964, Bộ chỉ huy chủng Công Binh có tên gọi là Cục Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Cục Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có 4 loại cнíɴн:

– Liên đoàn Công binh Chiến Đấu (LĐCBCĐ) có nhiệm vụ giúp Quân Đoàn / Quân Khu phục  нồi những “hệ thống giao thông cнιếɴ lược” để các bên đi lại được đảm bảo an toàn. “Hệ thống giao thông cнιếɴ lược” là các đường đi lại trọng điểm như Quốc lộ 1, 2, 3, 4; Bến phà; Phi trường; Truyền tin;… Bên cạnh đó, LĐCBCĐ còn có nhiệm vụ hỗ trợ, cung cấp lương thực cho quân lính. 

– Liên đoàn Công binh Kiến Tạo (LĐCBKT) được trang bị các các loại máy móc hạng nặng, xây dựng hệ thống giao thông quy mô lớn. Ngoài ra, LĐCBKT còn đảm nhiệm trọng trách xây dựng, sửa chữa khu căи cứ quân sự,…

– Công Binh Sư Đoàn mang tính chất Tiểu đoàn có nhiệm vụ hỗ trợ xây dựng các khu quân sự, trường học,… thuộc khu vực quản lý.

– Sở Tạo Tác có nhiệm vụ thiết kế và kiểm tra các dự án xây dựng của Quân khu.

Phía xa là trường Công binh tại Bình Dương
Trường Sĩ quan Công Binh QLVNCH
Trường Công Binh tại Bình Dương 1967
Trường Công binh tại Bình Dương năm 1968
COL Charles J. Benge được Trung Tá Nguyễn Đình Vinh, QLVNCH chào đón khi ông đến Trường Kỹ Sư Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Công binh Mỹ đang xây dựng cầu Phú Cường qua sông Sài Gòn
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
source: http://k6kscc.net/
Đại tá Phan Văи Điển, CHT Trường Công Binh (giữa) và Thiếu tướng Phan Trọng Chinh (phải) Tổng cục trưởng Tổng Cục Quân Huấn (1969 – 1974)
Công binh Mỹ đang xây dựng cầu Phú Cường qua sông Sài Gòn
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Giờ thể dục của học sinh trường Thiếu sinh quân tại Bình Dương – Thủ Dầu Một
Giờ thể dục của học sinh trường Thiếu sinh quân
Không ảnh trường Công binh Quân đội VNCH tại Bình Dương năm 1966
Khu nhà ngói là Trường Công Binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa
Một dãy nhà doanh trại tại trường Công Binh
Phía xa là trường sĩ quan Công binh tại Bình Dương
Sân trường Công Binh Bình Dương (thị xã Phú Cường)
Thiếu tướng Phan Trọng Chinh thảo luận với các phụ tá về việc xây dựng thêm một dãy nhà mới tại Trường Công Binh
RVN Engineering school
Dennis Dennison
Trường Công Binh
Một dãy nhà doanh trại tại trường Công Binh
Thủ Dầu Một 1930 – Doanh trại Vassoigne, trước 1975 là trường Sĩ quan Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
Thiếu tướng Phan Trọng Chinh, Tổng cục trưởng Tổng Cục Quân Huấn, ᴅuyệt đội quân danh dự khi ông đến thăm trường Công Binh Bình Dương
Đánh giá post
Next Post
“Lời tự tình” (Tâm sự người hát bài quê hương) – Một chút trải lòng về tình yêu và nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

“Lời tự tình” (Tâm sự người hát bài quê hương) - Một chút trải lòng về tình yêu và nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blog là nơi để lưu giữ những kỷ niệm xưa và chia sẻ những ý kiến về âm nhạc, giai điệu.

Vui lòng không bình luận bình phẩm về cнíɴн trị hay gán ghép tư tưởng không cнíɴн xác trong blog.

Trân trọng cảm ơn quý độc giả!

Nên đọc

Lịch sử hình thành Nhà thờ Đức Bà ở Sài Gòn – Tuyệt tác kiến trúc tạo nên bộ mặt của Thành phố

1 năm ago

Những tấm ảnh độc đáo về người nghèo ở Saigon vào những năm trước thập niên 70

2 năm ago

Saigon những năm thâp 1970 đã có thang cuốn, Chợ Lớn có “ziển phảnh”

2 năm ago

Hoài niệm về Sài Gòn xưa. Bồi hồi nhớ lại hương vị xưa của ly bạc sỉu đậm chất Sài Gòn

2 năm ago

Chốn Thiên đường – Hoang vắng lạnh lẽo và cuộc đời u buồn của nàng tiên Giáng Hương qua nhạc khúc “Cành hoa trắng”

1 năm ago

Chuyện tình nhạc sĩ Châu Kỳ: Thương cả giọt lệ Đài Trang

2 năm ago
“Em còn nhớ hay em đã quên” (Trịnh Công Sơn) – Tình khúc buồn dành tặng cho một thành phố thân yêu mang tên Sài Gòn

“Em còn nhớ hay em đã quên” (Trịnh Công Sơn) – Tình khúc buồn dành tặng cho một thành phố thân yêu mang tên Sài Gòn

1 năm ago

Hay nhất

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Theo dõi chúng tôi trên

  • Home 1
Liên hệ ban biên tập: bbt@thoixua.vn

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Home
  • Sài Gòn Xưa
  • Cảm xúc âm nhạc
  • Bàn tròn âm nhạc
    • Ca từ trong nhạc xưa
    • Chân dung của tiếng hát
  • Nghệ sĩ
    • Ca sĩ
    • Nhạc sĩ
  • Tiểu sử bài hát
  • Sử xưa
  • Định danh xưa
  • Tin tức

© 2020 Bản quyền thuộc về Hoài niệm thời xưa DMCA.com Protection Status