Tuyển tập những hình ảnh cho thấy sự phồn thịnh của “Đô Thành Sài Gòn” từ năm 1954 – 1965 – Phần 2

Vào thập niên 1950-60, thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, với viện trợ của Mỹ, Sài Gòn được đầu tư xây dựng hạ tầng, được coi là “Hòn ngọc Viễn Đông” (The Pearl of the Far East) hay “Paris Viễn Đông” (Paris de l’Extrême-Orient), kết quả là một hạ tầng cơ sở được xây dựng … Đọc tiếp

Tuyển tập những hình ảnh cho thấy sự phồn thịnh của “Đô Thành Sài Gòn” từ năm 1954 – 1965 – Phần 1

Những năm 1954 – 1965, Sài Gòn được chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng làm thủ đô. Năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã đổi tên Khu Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn. Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đô trưởng và các quận trưởng trong đô … Đọc tiếp

Những dấu tích về Xóm Lò Gốm phồn thịnh của Sài Gòn xưa cách đây hơn 300 năm.

Kể từ mùa xuân Mậu Dần 1698 khi Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào nam kinh lược, “lấy đất Nông Nại làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn…” đến nay đã hơn 300 năm. Ba … Đọc tiếp

Dự án đường sắt trên cao hoành tráng đầy tham vọng ở Sài Gòn trước năm 75 mà ít ai biết tới.

Ít ai biết rằng sau khi Sài Gòn loại bỏ xe điện năm 1957 thì vào năm 1966, chính quyền Sài Gòn từng có kế hoạch xây dựng cho Sài Gòn một hệ thống đường sắt trên cao. Nói về vận tải đường sắt tại Sài Gòn thì đầu tiên cần phải nói đến các … Đọc tiếp

Kỳ thú câu chuyện lập nghiệp của ông chủ rạp Xi Nê Hưng Đạo – Từ cậu bé sửa xe đạp nghèo cho đến tỷ phú Sài Gòn xưa.

Trước đây, khi đi ngang qua đường Trần Hưng Đạo, Q.1, Sài Gòn, người ta dễ dàng nhìn thấy một rạp hát bề thế, mang tên Hưng Đạo, nhưng có lẽ ít người biết rõ quá trình hình thành của nó. Vào khoảng thời gian bắt đầu nổ ra cuộc chiến tranh thế giới lần … Đọc tiếp

Nhà đèn Chợ Quán – Công trình gắn liền với ký ức nhiều người dân Saigon xưa.

Người Sài Gòn không mấy ai không biết đến địa danh Chợ Quán. Chợ Quán nguyên là tên một xứ đạo hình thành vào khoảng cuối thế kỷ 18. Nhà thờ Chợ Quán xây dựng từ 1887 đến 1896 – một trong vài nhà thờ xây dựng sớm nhất và đẹp nhất tại Sài Gòn. … Đọc tiếp

Nhớ về ký ức với những nét “Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa

Buổi sáng thứ sáu tuần vừa qua, tôi được một ông bạn điện thoại đến rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên vì từ mấy năm nay Givral nằm trong thương xá Eden đã bị đập phá tan tành để… làm một cái gì đó ở Sài Gòn này, chắc cũng “vĩ … Đọc tiếp

Thú vị với những sinh hoạt đời thường của người Saigon cách đây hơn 100 năm về trước

Trong tác phẩm “La geste française en Indochine” (Thành tích của người Pháp tại Đông Dương), Georges Taboulet xác nhận rằng vào năm 1859, trước khi lọt vào tay quân Pháp, Sài Gòn chưa phải là một thành phố đúng nghĩa, mà chỉ là một khu vực quần tụ của 40 làng mạc nằm kề … Đọc tiếp

Nhớ Sài Gòn xưa với những dòng ký ức về Tân Định trước năm 1975.

Chả hiểu tại sao, nhưng hễ cứ nghe ai nhắc hoặc nói đến hai chữ Tân Định là tôi lại thấy lòng nao nao, xúc động một cách kỳ lạ. Không kềm được. Chỉ mới nghe đến hai chữ Tân Định không thôi là đã thấy cả một quãng đời thơ ấu thần tiên như … Đọc tiếp