“Cho Người Tình Lỡ” – Ca khúc về mối tình lỡ giữa con gái Chúa Đảo và nhạc sĩ Hoàng Nguyên

“Cho Người Tình Lỡ” là một tình khúc nổi tiếng của cố nhạc sĩ Hoàng Nguyên sáng tác, sau khi ông bị tù đày đi Côn Đảo vào năm 1957 vì tham gia tổ chức Cộng Sản chống lại Việt Nam Cộng Hòa thời đó. “…Ở Côn Sơn, thiên tình sử của người nghệ sĩ … Đọc tiếp

Một Mai Giã Từ Vũ Khí – Nỗi ước vọng hòa bình của người lính (Một trong hai bài hát của nhạc sĩ Trịnh Lâm Ngân bị cấm)

Ca khúc “ Một mai giã từ vũ khí” ra đời trong bối cảnh Hiệp định Paris kết thúc Chiến tranh Việt Nam, được đồng sáng tác bởi nhạc sĩ Trần Nhật Ngân và nhạc sĩ Trần Trịnh lấy nghệ danh chung là Trịnh Lâm Ngân. Bài hát được rất nhiều các nghệ sĩ thể … Đọc tiếp

“Về đâu mái tóc người thương” – Trót lựa chọn yêu thầm không dám nói, để lặng sầu tiễn người sang sông

Với những người trót yêu dòng nhạc Bolero, chắc hẳn không xa lạ với nhạc phẩm “Về đâu mái tóc người thương”. Bài hát được nhạc sĩ Hoài Linh sáng tác vào năm 1964, cũng giống như bao tác phẩm khác đều được đánh giá lời đơn bay bướm, văn hoa, có vần có điệu. … Đọc tiếp

“Qua Cơn Mê” – Bài hát về nổi ước vọng hòa bình bị cấm đến mãi năm 2011 mới được cấp phép

Bài hát Qua Cơn Mê của 2 tác giả Trần Trịnh, Nhật Ngân sáng tác năm 1971. Hai tác giả Trần Trịnh và Nhật Ngân sáng tác bài này, cùng với bài Một Mai Giã Từ Vũ Khí, để thể hiện nỗi mong mỏi chiến tranh nhanh kết thúc và người lính được trở về, … Đọc tiếp

Ngày mưa nghe lại ca khúc “ Bạc trắng lửa hồng” gợi lại chút tiếc nhớ về mối tình xưa cũ của nhạc sĩ Trương Hoàng Xuân (Thy Linh)

Sheet nhạc bạc trắng lửa hồng

Người xưa thường có câu “không có bữa tiệc nào không tàn“, tiệc vui nào rồi cũng sẽ đến lúc kết thúc, chuyện hợp tan cũng là lẽ thường tình ở đời. Nên chia ly là một phần tất yếu của cuộc sống. Thế nhưng sau mỗi mối tình dở dang ắt hẳn để lại … Đọc tiếp

Cảm nhận ca khúc cô “Cô Hàng Xóm” – Chuyện tình của chàng thư sinh nghèo và cô hàng xóm giàu sang

Ca khúc Cô Hàng Xóm được sáng tác bởi nhóm sáng tác Lê Minh Bằng, ký tên là Giang Minh Sơn. Là nhóm nhạc vàng nổi tiếng hoạt động từ năm 1966 đến 1975 là tên ghép từ nghệ danh của ba nhạc sĩ thành viên Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng. Mặc dù … Đọc tiếp

“Thành Phố Buồn“ – Tiền tác quyền đủ giúp nhạc sĩ Lam Phương mua biệt thự 300m2 tại Quận 10

Nhắc đến nhạc sĩ Lam Phương không thể nhắc đến 2 ca khúc nổi tiếng là Duyên Kiếp và Thành Phố Buồn. Trong đó tiền tác quyền từ ca khúc Thành Phố Buồn đủ giúp tác giả có thể mua được biệt thự 300m2 tại Quận 10 đủ hiểu sự nổi tiếng và mến mộ … Đọc tiếp

Tiểu sử ca sĩ Chế Linh – “Cây đại thụ” trong dòng nhạc trữ tình và đời tư hiếm có

Chế Linh (sinh ngày 3 tháng 4 năm 1942) tên thật là Jamlen (Trà-len), tên Việt là Lưu Văn Liên là một ca sĩ người Chăm nổi tiếng, đồng thời là một nhạc sĩ tài hoa với bút hiệu Tú Nhi và Lưu Trần Lê. Xuất thân trong một gia đình nghèo khó nên trước … Đọc tiếp

Cảm nhận ca khúc “Mưa Trên Phố Huế” – Vì tiếng mưa, tiếng mưa trong lòng làm mình cô đơn.

Huế đón tôi trong một chiều mưa rất nhẹ. Vốn đã nghe về cái điệu buồn trầm ngâm của xứ Huế, nay gặp mưa lại thấy nỗi buồn ấy cứ như rộng thêm ra. Mưa giăng mắc trên mái rêu phong Đại Nội, mưa tí tách mấy nhịp Trường Tiền, mưa triền miên trên những … Đọc tiếp

“Con Thuyền Không Bến” – Chỉ nghe giai điệu thôi đã đủ thấy sầu rồi!

Cố Nhạc Sĩ Đặng Thế Phong sinh năm 1918, tại thành phố Nam Định, là con thứ 2 của ông Thông phán sở trước bạ Đặng Hiển Thể , nhưng không may bố bị mất sớm, gia đình túng thiếu. Đặng Thế Phong phải bỏ dở khi đang học năm thứ hai bậc thành chung. … Đọc tiếp